Tuần hoàn máu kém – Hướng dẫn cách nhận biết và điều trị sớm
Hệ tuần hoàn giữ vai quan trọng giúp mang máu giàu oxy và dinh dưỡng đến nuôi dưỡng các cơ quan trong cơ thể. Bởi vậy, khi chức năng tuần hoàn máu kém sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Vậy làm cách nào để phòng ngừa và đối phó với tình trạng này? Hãy trang bị ngay cho mình những kiến thức bệnh cần thiết trong bài viết dưới đây.
Huyết áp thấp tim đập nhanh – Dấu hiệu quá tải của chức năng tim
Tim đập nhanh là triệu chứng thường gặp khi bị tụt huyết áp đột ngột, nhưng đó cũng chính là dấu hiệu cho thấy hoạt động của tim đang bị quá tải, tình trạng này kéo dài có thể dẫn đến suy tim. Vậy làm cách nào để điều trị dứt điểm, ổn định nhịp tim và huyết áp ở mức an toàn? Tìm hiểu ngay tại đây!
Thiếu máu không nên ăn gì? – 6 nhóm thực phẩm cần hạn chế ngay!
Bên cạnh thực phẩm tốt thì cũng có những loại đồ ăn, thức uống mà người bệnh thiếu máu cần hạn chế vì chúng có thể làm giảm hấp thu sắt, khiến tình trạng thiếu máu càng trầm trọng hơn. Vậy thiếu máu không nên ăn gì? Thông tin về 5 nhóm thực phẩm trong bài viết chính là đáp án cho câu hỏi này.
Điều trị rối loạn tiền đình tại nhà – Cần chú ý đến chế độ ăn và luyện tập
Bên cạnh thuốc tây, còn có rất nhiều biện pháp điều trị rối loạn tiền đình tại nhà bao gồm cả chế độ ăn uống và luyện tập. Nếu áp dụng đúng thì không chỉ giúp cải thiện bệnh nhanh chóng mà còn giảm được liều lượng và thời gian dùng thuốc. Vậy cách thực hiện như thế nào cho hiệu quả? Cùng tìm hiểu ngay tại bài viết này!
Choáng váng khi đứng dậy – Dấu hiệu bệnh lý không thể xem nhẹ!
Chóng mặt, choáng váng khi đứng dậy nếu chỉ xuất hiện một vài lần sẽ không phải là vấn đề đáng lo ngại. Nhưng nếu tình trạng này tái diễn thường xuyên thì đây có thể là một dấu hiệu xấu về sức khỏe mà bạn cần lưu tâm ngay. Vậy nguyên nhân do đâu và cách khắc phục như thế nào? Cùng tìm hiểu tại bài viết này!
Tụt huyết áp có nên truyền nước không – Bạn đã thực sự hiểu đúng?
Trong một số ít trường hợp bị tụt huyết áp, truyền nước có thể là giải pháp cấp cứu giúp kéo huyết áp lên tạm thời. Tuy nhiên, nếu tự ý truyền nước mà không được sự cho phép của bác sĩ có thể gây ra những tai biến nghiêm trọng. Vậy tụt huyết áp có nên truyền nước không? Hãy để chuyên gia giải đáp giúp bạn ngay tại bài viết này!
Thiếu máu não ở người trẻ – Hiểu để tránh những hậu quả đáng tiếc!
Các biểu hiện thiếu máu não ở người trẻ thường dễ bị nhầm lẫn là do công việc căng thẳng gây ra, khiến bệnh để lâu ngày đến khi phát hiện thì đã nặng, điều trị rất khó khăn. Nếu bạn không muốn rơi vào tình cảnh tương tự thì hãy tự trang bị ngay cho bản thân những thông tin bệnh quan trọng trong bài viết dưới đây.
Cách phân biệt huyết áp thấp, thiếu máu não và rối loạn tiền đình
Huyết áp thấp, thiếu máu não và rối loạn tiền đình là 3 bệnh lý hoàn toàn khác biệt nhưng rất dễ bị nhầm lẫn với nhau bởi những biểu hiện khá tương đồng. Vậy làm cách nào để phân biệt chính xác bệnh và điều trị hiệu quả? Đáp án sẽ có ngay tại bài viết này!
Huyết áp 100/60 có thấp không? – Nhận diện đúng để tránh rủi ro
Bạn băn khoăn không biết huyết áp 100/60 có thấp không? Và chỉ số huyết áp bao nhiêu thì được coi là thấp? Đừng lo lắng, câu trả lời chính xác nhất sẽ có ngay tại bài viết này. Hãy tìm hiểu để biết cách đánh giá đúng chỉ số huyết áp của bản thân, nhận diện sớm các dấu hiệu huyết áp thấp điển hình cũng như giải pháp khắc phục bệnh hiệu quả.
Chóng mặt khi ngủ dậy – Đừng chủ quan với dấu hiệu nguy hiểm này!
Khi thường xuyên bị chóng mặt khi ngủ dậy, bạn đừng chủ quan vì đây có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý nguy hiểm, nếu không trị gấp sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Cùng tìm hiểu ngay những bệnh lý đó là gì và cách khắc phục ra sao để ngăn ngừa tái phát trong bài viết dưới đây.