Tăng động giảm chú ý ở trẻ 3 tuổi – Cha mẹ cần nhận biết sớm!
Hiện nay, chứng bệnh tăng động giảm chú ý (ADHD) đang ngày càng phổ biến ở các trẻ nhỏ, bậc phụ huynh cũng dần nhận thức được những ảnh hưởng tiêu cực của căn bệnh này đối với cuộc sống của con. Nhiều cha mẹ còn cẩn thận theo dõi những biểu hiện của con ngay ở độ tuổi lên 3 nhưng cũng không dễ dàng để biết đó có phải là tăng động hay không.
Trẻ tăng động chậm nói – Lý giải nguyên nhân và cách điều trị!
Theo các số liệu thống kê gần đây, đa phần trẻ tăng động giảm chú ý đều chậm phát triển ngôn ngữ. Điều này khiến trẻ càng gặp nhiều khó khăn hơn trong học tập và xây dựng các mối quan hệ xã hội. Vậy tại sao trẻ tăng động chậm nói? Và liệu có cách nào để điều trị hay không? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau.
Bệnh tăng động giảm chú ý có chữa khỏi không? – Giải đáp từ chuyên gia Nhi khoa
“Bệnh tăng động giảm chú ý có chữa khỏi không?” có lẽ là điều quan trọng nhất mà các bậc phụ huynh không may có con mắc phải hội chứng này đều muốn biết. Vậy hãy cùng lắng nghe chia sẻ của các chuyên gia để tìm hiểu lời giải chính xác cho câu hỏi trên.
Tự kỷ tăng động: Những nhầm lẫn tai hại cha mẹ nên chú ý!
Sự bận bịu với công việc, mối lo cơm áo gạo tiền đã khiến nhiều cha mẹ không còn đủ thời gian để dành cho con cái. Nhiều khi để con một mình xem điện thoại, tivi và giao phó con cho người giúp việc, lại chính là căn nguyên làm xuất hiện chứng tự kỷ tăng động ở con. Thực tế, tự kỷ và tăng động là hai chứng bệnh khác nhau nhưng đôi khi lại có những điểm tương đồng, điều này làm cho nhiều người nhầm lẫn và lựa chọn không đúng cách trị cho con.
Trẻ tăng động giảm chú ý thiếu chất gì, nên bổ sung như thế nào?
Cho đến nay, vẫn chưa tìm ra chính xác nguyên nhân gây nên tăng động giảm chú ý ở trẻ nhỏ, tuy nhiên, các nhà khoa học cũng đã phát hiện ra rằng rối loạn phát triển này có liên quan tới sự thiếu hụt của một số vi chất dinh dưỡng. Vậy trẻ tăng động giảm chú ý thiếu chất gì và nên bổ sung như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này.
Biểu hiện trẻ bị tăng động: Đừng để trẻ phải chịu đựng một mình!
Có thể bạn chưa biết, Michael Phelps tuy là một vận động viên bơi lội nổi tiếng, một tượng đài của làng thể thao vĩ đại nhất nước Mỹ với 66 huy chương vàng, nhưng anh cũng từng phải thừa nhận rằng “tôi đã mắc bệnh tăng động giảm chú ý từ lúc 9 tuổi và điều đã giúp tôi vượt qua tất cả để đi đến với thành công, đó là do tôi có thể trò chuyện và tìm sự giúp đỡ từ người thân”
Hiểu rõ yếu tố nguy cơ gây tăng động ADHD để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh
Trong những năm gần đây, ADHD (hội chứng tăng động giảm chú ý) được nhắc đến ngày càng nhiều bởi tốc độ gia tăng không kém gì bệnh cận thị học đường. Mặc dù chưa xác định được chính xác nguyên nhân gây nên rối loạn này để điều trị trúng đích nhưng biết được yếu tố nguy cơ gây ADHD có thể giúp cha mẹ giảm thiểu tối đa khả năng mắc bệnh cho con.
Tăng động giảm chú ý: 8 quan điểm sai lầm cần loại bỏ ngay!
Người bệnh tăng động giảm chú ý gặp rất nhiều thách thức với tất cả các lĩnh vực trong cuộc sống. Vì sự bốc đồng, thiếu tập trung, chú ý, nên họ thường rất khó để thành công. Nhưng có lẽ, điều khiến cuộc sống của họ trở nên khó khăn hơn nhiều chính là vì vẫn tồn tại những suy nghĩ không đúng dưới đây.
Trẻ hiếu động quá phải làm sao? – Lời khuyên tốt nhất dành cho cha mẹ
Hiếu động dường như là bản năng của tất cả trẻ nhỏ, thậm chí nhiều người cho rằng trẻ càng hoạt bát sẽ càng thông minh. Vậy nhưng trẻ quá hiếu động cũng khiến cha mẹ và người thân lo lắng. Rất nhiều phụ huynh đau đầu không biết trẻ hiếu động quá phải làm sao mới là tốt nhất.
Trẻ bị tăng động phải làm sao để sớm khỏi bệnh?
Tăng động giảm chú ý (ADHD) là một trong những rối loạn hành vi đáng báo động ở nhóm trẻ trong độ tuổi đi học hiện nay bởi tỷ lệ mắc bệnh đang ngày càng gia tăng. Đa phần cha mẹ đều rất bối rối trong quá trình dạy dỗ để giúp con ngoan hơn và phát triển bình thường như những đứa trẻ khác.