Tăng động giảm chú ý ở trẻ 6 tuổi: Sớm nhận biết để tránh mọi rủi ro!
Tăng động giảm chú ý thường khởi phát ở trẻ từ 2 – 3 tuổi nhưng lúc này thường khó chẩn đoán vì biểu hiện chưa thực sự rõ ràng. Đến khi trẻ lên 6 tuổi, bắt đầu bước vào cấp tiểu học, môi trường thay đổi, bạn bè, giáo viên mới sẽ khiến các biểu hiện của trẻ bộc lộ rõ ràng và có thể ảnh hưởng lớn đến cuộc sống hàng ngày của trẻ. Vậy làm sao để nhận biết tăng động giảm chú ý ở trẻ 6 tuổi và có cách nào để trị hiệu quả?
Nhận biết sớm biểu hiện của trẻ tự kỷ tăng động để trị hiệu quả!
Tự kỷ tăng động là một rối loạn phức tạp thường khởi phát trước 3 tuổi và có thể kéo dài đến suốt đời. Ngoài biểu hiện của tự kỷ, trẻ cũng thể hiện các hành vi bất thường như nghịch ngợm, hiếu động, thiếu tập trung, chú ý. Tình trạng này nếu không sớm được phát hiện và điều trị có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới quá trình học tập, sinh hoạt và những công việc khác trong tương lai của trẻ.
Trẻ tăng động giảm chú ý và những lợi ích từ việc tập thể dục
Với trẻ tăng động giảm chú ý, việc tập thể dục thể thao thường xuyên đóng vai trò vô cùng quan trọng trong điều trị kiểm soát bệnh. Không chỉ giúp trẻ tăng cường sức khỏe, cải thiện tinh thần, tập thể dục, mà còn giúp trẻ giải phóng năng lượng dư thừa, giảm bớt biểu hiện nghịch ngợm, hiếu động và nâng cao sự tập trung chú ý.
Khen ngợi trẻ tăng động giảm chú ý: Bạn đã biết 7 cách này chưa?
Việc khen ngợi đúng lúc sẽ mang lại rất nhiều hiệu quả tích cực, giúp trẻ tăng động thoát khỏi nỗi sợ hãi, tự tin hơn với năng lực bản thân và có động lực khi thực hiện những hành vi tốt. Tuy nhiên, không phải cha mẹ nào cũng biết khen ngợi trẻ đúng cách. Bài viết sau sẽ chia sẻ với bạn cách để phát huy tối đa những lợi ích tích cực từ việc khen ngợi trẻ.
Hội chứng tourette là gì?: Mức độ nguy hiểm và cách điều trị hiệu quả!
Mặc dù định nghĩa về hội chứng Tourette đã xuất hiện từ rất lâu, nhưng cho đến nay vẫn còn rất nhiều người chưa hiểu rõ về căn bệnh này, khiến việc điều trị vẫn gặp nhiều khó khăn. Vậy hội chứng Tourette là gì, có nguy hiểm không và điều trị như thế nào cho hiệu quả? Cùng tìm hiểu ngay tại bài viết sau.
Trẻ quá hiếu động: Cách nhận biết và phân biệt với chứng tăng động!
Bạn lo lắng khi con quá hiếu động, nghịch ngợm? Bạn băn khoăn không biết con có mắc chứng tăng động giảm chú ý không và bằng cách nào có thể giúp con kiểm soát những biểu hiện này? Mọi thắc mắc của bạn sẽ được giải đáp ngay sau đây.
Làm gì khi trẻ quá nghịch ngợm: Mẹo hay dành cho cha mẹ thông thái!
Bạn mệt mỏi vì con quá nghịch ngợm, hiếu động, không biết nghe lời? Bạn chán nản vì tìm đủ mọi cách mà con vẫn “chứng nào tật ấy”. Vậy hãy áp dụng ngay các cách trong bài viết dưới đây để giúp con sớm trở thành “con ngoan, trò giỏi”.
Tăng động giảm chú ý kèm rối loạn ngôn ngữ: Hiểu rõ để trị đúng cách!
Rối loạn ngôn ngữ và tăng động giảm chú ý vốn là hai chứng bệnh hoàn toàn khác nhau, nhưng đôi khi lại xuất hiện cùng lúc khiến học tập, sinh hoạt hàng ngày của trẻ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về rối loạn ngôn ngữ ở trẻ tăng động và cách cải thiện hiệu quả.
Mách bạn 10 mẹo hay giúp trẻ tăng động tập trung chú ý tốt hơn
Khả năng tập trung chú ý là một trong những yếu tố có thể ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả học tập và công việc của mỗi người. Bởi vậy, việc thiếu hụt kỹ năng này khiến trẻ tăng động gặp nhiều khó khăn và khó theo kịp bạn bè đồng trang lứa. Vậy có cách nào để giúp trẻ cải thiện sự tập trung, chú ý? Cùng tìm hiểu trong bài viết sau.
Nhận định vai trò của GABA trong điều trị tăng động giảm chú ý ở trẻ
GABA là một acid amin do não bộ sản xuất và được xem là vị thuốc an thần tự nhiên của cơ thể. Nhưng đôi khi, do một số nguyên nhân nào đó khiến nồng độ GABA bị cạn kiệt dẫn đến tình trạng rối loạn hoạt động điện não và khiến trẻ mắc chứng tăng động giảm chú ý với các biểu hiện nghịch ngợm, hiếu động, thiếu tập trung chú ý.