9 cách giải quyết xung đột giữa trẻ tăng động & anh chị em trong nhà
Mặc dù mối quan hệ giữa các con có tốt đến mấy thì cũng không thể tránh khỏi những lúc xung đột, mâu thuẫn, nhất là khi có một đứa trẻ tăng động trong nhà. Bởi lẽ, trẻ thường khó kiểm soát hành vi, cảm xúc nên hay làm phiền và chọc tức những người xung quanh. Bài viết sau sẽ chia sẻ với phụ huynh 9 cách để giải quyết xung đột và giúp các con yêu thương, sống hòa thuận hơn.
Time – out: Phương pháp dạy trẻ tăng động không cần “đòn roi”!
Time – out là một trong những hình thức kỷ luật phổ biến đã được nhiều phụ huynh áp dụng, giúp trẻ bớt nghịch ngợm, quậy phá, ăn vạ, nóng nảy và cáu gắt vô cớ. Đây được xem là phương pháp đặc biệt hiệu quả với trẻ tăng động giảm chú ý. Tuy nhiên, cũng giống như bất kỳ liệu pháp nào thì time – out muốn đạt hiệu quả tối ưu cần được thực hiện đúng cách. Vậy hãy cùng tìm hiểu về phương pháp này ngay tại bài viết sau.
Trẻ tăng động khó ngủ: Mách bạn 9 cách khắc phục cho con hiệu quả!
Theo nhận định của các chuyên gia, có khoảng trên 50% trẻ tăng động giảm chú ý là bị rối loạn giấc ngủ đi kèm. Giấc ngủ không trọn vẹn sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và làm trẻ trở nên hung hăng, hiếu động, thiếu tập trung hơn. Bài viết sau sẽ chia sẻ với phụ huynh 9 cách giúp trẻ tăng động có thể ngủ ngon và sâu giấc hơn.
Thuốc điều trị tăng động giảm chú ý: Cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ!
Mặc dù không phải lựa chọn ưu tiên hàng đầu nhưng thuốc tây được xem là giải pháp hữu hiệu với những trẻ tăng động mức độ nặng, khó có thể kiểm soát hành vi, cảm xúc. Vậy hãy cùng tìm hiểu về những lợi ích cũng như các tác dụng phụ của thuốc điều trị tăng động giảm chú ý tại bài viết sau.
Đừng nhầm tưởng trẻ quá nghịch ngợm là tăng động giảm chú ý!
Bạn đang rất mệt mỏi, chán nản vì trẻ quá nghịch ngợm, hiếu động, không biết nghe lời? Bạn lo lắng con mắc chứng tăng động giảm chú ý và mong muốn tìm một giải pháp giúp con kiểm soát những biểu hiện này? Vậy còn chần chờ gì nữa, hãy đọc ngay bài viết dưới đây.
Tăng động giảm chú ý ở trẻ 6 tuổi: Sớm nhận biết để tránh mọi rủi ro!
Tăng động giảm chú ý thường khởi phát ở trẻ từ 2 – 3 tuổi nhưng lúc này thường khó chẩn đoán vì biểu hiện chưa thực sự rõ ràng. Đến khi trẻ lên 6 tuổi, bắt đầu bước vào cấp tiểu học, môi trường thay đổi, bạn bè, giáo viên mới sẽ khiến các biểu hiện của trẻ bộc lộ rõ ràng và có thể ảnh hưởng lớn đến cuộc sống hàng ngày của trẻ. Vậy làm sao để nhận biết tăng động giảm chú ý ở trẻ 6 tuổi và có cách nào để trị hiệu quả?
Nhận biết sớm biểu hiện của trẻ tự kỷ tăng động để trị hiệu quả!
Tự kỷ tăng động là một rối loạn phức tạp thường khởi phát trước 3 tuổi và có thể kéo dài đến suốt đời. Ngoài biểu hiện của tự kỷ, trẻ cũng thể hiện các hành vi bất thường như nghịch ngợm, hiếu động, thiếu tập trung, chú ý. Tình trạng này nếu không sớm được phát hiện và điều trị có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới quá trình học tập, sinh hoạt và những công việc khác trong tương lai của trẻ.
Trẻ tăng động giảm chú ý và những lợi ích từ việc tập thể dục
Với trẻ tăng động giảm chú ý, việc tập thể dục thể thao thường xuyên đóng vai trò vô cùng quan trọng trong điều trị kiểm soát bệnh. Không chỉ giúp trẻ tăng cường sức khỏe, cải thiện tinh thần, tập thể dục, mà còn giúp trẻ giải phóng năng lượng dư thừa, giảm bớt biểu hiện nghịch ngợm, hiếu động và nâng cao sự tập trung chú ý.
Khen ngợi trẻ tăng động giảm chú ý: Bạn đã biết 7 cách này chưa?
Việc khen ngợi đúng lúc sẽ mang lại rất nhiều hiệu quả tích cực, giúp trẻ tăng động thoát khỏi nỗi sợ hãi, tự tin hơn với năng lực bản thân và có động lực khi thực hiện những hành vi tốt. Tuy nhiên, không phải cha mẹ nào cũng biết khen ngợi trẻ đúng cách. Bài viết sau sẽ chia sẻ với bạn cách để phát huy tối đa những lợi ích tích cực từ việc khen ngợi trẻ.