Triệu chứng bệnh động kinh ở trẻ em: Nhận biết sớm để trị hiệu quả!
Triệu chứng bệnh động kinh ở trẻ em thường đa dạng, phong phú và rất khó để nhận biết chính xác. Bởi vậy cha mẹ cần trang bị cho mình những kiến thức cơ bản để có những nhìn nhận đúng đắn về sức khỏe của con và lựa chọn các phương pháp điều trị hiệu quả.
Giật kinh phong có nguy hiểm không? – 5 hậu quả “khôn lường”!
Giật kinh phong là tên gọi dân gian của bệnh động kinh, hay đúng nghĩa nhất là động kinh thể co cứng – co giật toàn thân với biểu hiện đặc trưng là các cơn co cứng cơ, rung giật bất thường và mất ý thức trong khoảng 1 – 3 phút. Vậy thực chất giật kinh phong có nguy hiểm không? Tìm hiểu ngay 5 biến chứng thường gặp và cách phòng ngừa hiệu quả tại bài viết sau.
Thuốc chống co giật: Những lợi ích, rủi ro và cách dùng hiệu quả!
Không chỉ được dùng trong điều trị động kinh, thuốc chống co giật còn được sử dụng trong nhiều trường hợp khác nhau như trầm cảm, rối loạn lưỡng cực,… Bởi vậy hiểu rõ về từng loại thuốc, cũng như lợi ích, rủi ro và cách sử dụng sẽ giúp quá trình điều trị đạt hiệu quả tốt nhất.
Tác dụng phụ của thuốc depakine: Hiểu rõ để tránh mọi rủi ro!
Cho đến nay thuốc chống co giật vẫn được xem là lựa chọn ưu tiên hàng đầu trong điều trị bệnh động kinh. Và trong hơn 30 loại thuốc hiện có trên thị trường, thì depakine là thuốc được sử dụng phổ biến nhất. Vậy hãy cùng tìm hiểu về các tác dụng phụ của thuốc depakine và cách sử dụng để đạt hiệu quả tối ưu, tránh mọi rủi ro có thể xảy ra tại bài viết sau!
Trẻ em bị co giật nhưng không sốt có phải bệnh động kinh?
Trẻ em bị co giật nhưng không sốt là biểu hiện không hề bình thường, thậm chí, đó còn là dấu hiệu của những bệnh lý nguy hiểm cần được phát hiện và can thiệp điều trị kịp thời.
Bệnh động kinh có lây không? – Ý kiến của chuyên gia!
Chắc hẳn khi chứng kiến ai đó bất ngờ xuất hiện cơn động kinh với các biểu hiện co cứng, co giật chân tay, hoặc toàn thân, mắt trợn ngược, sùi bọt mép,… nhiều người sẽ cảm thấy sợ hãi, thậm chí còn lo sợ bị lây nhiễm nếu tiếp xúc với người bệnh. Vậy thực sự bệnh động kinh có lây không? Cùng tìm câu trả lời tại bài viết sau.
Nguy cơ rối loạn máy giật tic khi trẻ nháy mắt mắt liên tục!
Nháy mắt, chớp mắt là những phản xạ tự nhiên của cơ thể, nhưng nếu tình trạng này tái diễn nhiều lần, không thể kiểm soát thì đây có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều vấn đề về sức khỏe cần được can thiệp điều trị sớm, điển hình như rối loạn máy giật tic.
Điều trị động kinh: 4 sai lầm khiến bệnh càng khó chữa!
Mặc dù y học phát triển, có nhiều phương pháp mới ra đời, nhưng việc điều trị động kinh vẫn còn gặp nhiều khó khăn và chưa đạt được hiệu quả như mong muốn. Không chỉ vậy, nhiều người bệnh còn có những quan điểm không đúng khiến bệnh càng khó chữa hơn.
3 nhóm thuốc trị sốt cao co giật ở trẻ: Hiểu rõ để sử dụng đúng cách!
Việc sử dụng thuốc trị sốt cao co giật ở trẻ là cần thiết để giúp con nhanh chóng kiểm soát thân nhiệt, ngăn chặn cơn co giật và hạn chế những thương tổn trên não bộ. Tuy nhiên, thuốc tây thì luôn tiềm ẩn những tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ, bởi vậy hiểu rõ về công dụng, cách dùng của từng loại thuốc chính là “chìa khóa” giúp con kiểm soát bệnh hiệu quả.
8 yếu tố gây tăng cơn co giật, động kinh: Bạn cần biết mà phòng tránh!
Động kinh là bệnh lý rất khó có thể chữa khỏi hoàn toàn, nhưng bạn vẫn có thể kiểm soát tốt cơn co giật và có một cuộc sống như bao người bình thường khác. Điều quan trọng là bạn phải tuân thủ điều trị và hạn chế tối đa 8 yếu tố nguy cơ gây tăng cơn co giật trong bài viết sau.