• logo

    • Tiếng Việt
    • English
    • Trang chủ
    • Giới thiệu
      • Công ty Cổ phần Trung Mỹ
      • Thành tích đạt được
      • Ban Cố Vấn
      • Ban Biên Tập
      • Đối Tác
      • Quy Định Chính Sách
      • Liên hệ
    • Sản phẩm
      • Hòa Hãn Linh
      • Minh Nhãn Khang
      • Vương Tâm Thống
      • Hồng Mạch Khang
      • EGARUTA
      • Stonebye
    • Thông tin bệnh học
      • Mồ hôi nhiều
      • Bệnh về mắt
      • Bệnh tim mạch
      • Huyết áp thấp và thiếu máu não
      • Bệnh động kinh
      • Bệnh tăng động
      • Bệnh tiết niệu
    • Tin tức
      • Hoạt động Trung Mỹ
      • Thông tin hội thảo CLB
      • Bản tin Y khoa
      • Tuyển dụng
    • Điểm bán sản phẩm

    Trang chủ > Thông tin bệnh học > Bệnh động kinh > Trang 4

    Bệnh động kinh

    Trẻ sốt co giật nhiều lần: Cha mẹ chớ nên chủ quan!

    Sốt cao co giật một vài lần có thể đánh giá là lành tình nhưng nếu để cơn co giật tái diễn nhiều lần, trẻ có nguy cơ gặp nhiều biến chứng nguy hiểm. Không chỉ là ảnh hưởng đến sức khỏe, chức năng não bộ, sốt co giật nhiều lần còn có nguy cơ tiến triển thành động kinh khó kiểm soát.

    Xem chi tiết

    Thiết bị cảnh báo cơn động kinh giúp giảm nguy cơ tai nạn, tử vong!

    Cơn động kinh thường xảy ra đột ngột, khiến người bệnh có thể bị ngã ngất, đặc biệt nếu đang ở những nơi nguy hiểm thì họ có thể gặp tai nạn, chấn thương, hay thậm chí là tử vong. Bởi vậy, các nhà khoa học đã nghiên cứu phát minh ra các thiết bị thông minh cảnh báo trước cơn động kinh, giúp người bệnh có thể xử trí kịp thời, hạn chế mọi tổn thương.

    Xem chi tiết

    Rối loạn tic ở người lớn: 5 hậu quả khôn lường chớ xem nhẹ!

    Mặc dù rối loạn tic là bệnh lý thường gặp ở trẻ nhỏ, nhưng không ít người trưởng thành cũng mắc phải chứng bệnh này. Đa phần, biểu hiện rối loạn tic ở người lớn đều ở mức độ nặng, phức tạp và rất khó điều trị, không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tâm lý mà còn gây nhiều trở ngại trong cuộc sống sinh hoạt, công việc hằng ngày.

    Xem chi tiết

    Tại sao trẻ bị sốt cao co giật khi viêm amidan cấp?

    Bạn có biết rằng, viêm amidan cấp là một trong những nguyên nhân phổ biến gây tình trạng sốt cao co giật ở trẻ nhỏ. Vậy tại sao trẻ viêm amidan cấp lại dễ bị sốt cao co giật? Và cha mẹ nên làm gì để giúp con kiểm soát cơn tốt hơn? Câu trả lời sẽ có ngay trong bài viết sau.

    Xem chi tiết

    Cây Xấu hổ/ Cây Mắc cỡ: Công dụng trong điều trị co giật, động kinh

    Từ xa xưa, trong dân gian đã lưu truyền không ít những bài thuốc giúp trị co giật, động kinh, trong đó có cả cây Xấu hổ, còn gọi là cây Mắc cỡ. Trong bài viết sau, chúng ta hãy cùng khám phá những lợi ích của cây Xấu hổ với người bệnh động kinh cũng như cách sử dụng để đạt hiệu quả tốt nhất.

    Xem chi tiết

    7 phương pháp chữa bệnh động kinh ở người lớn, nên đọc kỹ để chọn đúng cách

    Động kinh là một bệnh lý tương đối phức tạp liên quan đến các hoạt động điện bên trong não bộ. Việc điều trị sẽ phụ thuộc vào từng thể bệnh, mức độ, tần suất các cơn co giật, đồng thời cũng căn cứ theo từng độ tuổi mỗi người. Với bệnh động kinh ở người lớn, hiện nay có rất nhiều cách điều trị khác nhau, mỗi cách sẽ có những ưu, nhược điểm riêng. Vậy hãy cùng tìm hiểu về các phương pháp điều trị bệnh động kinh ở người lớn ngay tại đây!

    Xem chi tiết

    Hội chứng thiên thần (Angelman) và mối liên hệ với bệnh động kinh

    Hội chứng thiên thần (Angelman) là một rối loạn di truyền liên quan đến nhiễm sắc thể số 15, chủ yếu ảnh hưởng đến hệ thần kinh, được đặc trưng bởi biểu hiện cười không kiểm soát, chậm phát triển, khuyết tật về học tập và thiểu năng trí tuệ. Ngoài ra, chứng bệnh này còn khiến trẻ gặp các cơn co giật, động kinh ngay từ thời thơ ấu. Vậy hãy cùng tìm hiểu về hội chứng thiên thần và mối liên hệ với bệnh động kinh tại bài viết sau.

    Xem chi tiết

    Co giật sùi bọt mép có phải biểu hiện của bệnh động kinh không?

    Co giật sùi bọt mép là một triệu chứng hiếm gặp nhưng là dấu hiệu cảnh báo của nhiều bệnh lý nguy hiểm, đe dọa tới tính mạng. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến co giật sùi bọt mép và đây có phải là biểu hiện của bệnh động kinh? Câu trả lời sẽ có ngay trong bài viết sau.

     

    Xem chi tiết

    [Cảnh báo] Trẻ tăng động giảm chú ý do mẹ bầu lạm dụng paracetamol!

    Paracetamol (acetaminophen) vốn dĩ vẫn là một loại thuốc được sử dụng phổ biến, rộng rãi và được đánh giá là khá an toàn với các mẹ bầu. Nhưng vài năm gần đây, các nhà khoa học đã thực hiện nhiều nghiên cứu và phát hiện ra mối liên hệ giữa việc lạm dụng paracetamol trong thai kỳ và nguy cơ mắc chứng tăng động giảm chú ý ở trẻ. Vậy thực hư là như thế nào? Cùng tìm hiểu ngay tại đây. 

     

    Xem chi tiết

    Hội chứng Rett ở bé gái và mối liên hệ với bệnh động kinh

    Hội chứng Rett là một rối loạn thần kinh nặng nề nhưng hiếm gặp trên lâm sàng. Chủ yếu xuất hiện ở các bé gái với tỷ lệ khoảng 1/10.000 – 1/12.000 trẻ. Trẻ mắc hội chứng Rett thường bị chậm phát triển, mất dần khả năng ngôn ngữ, điều khiển vận động và gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Đồng thời trẻ cũng có thể bị co giật, động kinh và nguy cơ tử vong đột ngột. Cùng tìm hiểu về hội chứng Rett và mối liên hệ với bệnh động kinh trong bài viết sau.

     

    Xem chi tiết

    Trang 4 trên 21« Trang đầu«...23456...1020...»Trang cuối »

    Bài viết xem nhiều

    • Sốt co giật ở người lớn: Đừng chủ quan kẻo hối hận
    • Bị động kinh nên uống thuốc gì? 2 nhóm thuốc phổ biến nhất!
    • Trẻ nháy mắt liên tục: Dấu hiệu cảnh báo rối loạn tic!
    • Thuốc động kinh carbatol 200 (carbamazepin): Hiểu rõ để dùng đúng cách!
    • Trẻ sốt co giật sùi bọt mép nguy hiểm như thế nào?
    • Tại sao bị động kinh: Hiểu rõ lý do để trị hiệu quả!
    • Rối loạn lo âu: Nhận biết sớm để trị kịp thời!
    • Depakine 200mg giá bao nhiêu, trẻ động kinh nên dùng sao cho hiệu quả?
    • Nguy cơ tăng cơn động kinh, co giật do rượu bia & các chất kích thích!
    • Trẻ sốt co giật có tái phát không? Ý kiến từ chuyên gia!
  • logo

  • Công ty cổ phần Trung Mỹ

    Trụ sở chính: Phòng 901-6, Tầng 9, Sky City Tower A, Số 88 Phố Láng Hạ, Phường Láng Hạ, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội

    Văn phòng kinh doanh: Phòng 22, Tầng 25, Tòa C2, Tòa nhà D'Capitale 119 Đường Trần Duy Hưng, Phường Trung Hòa, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.

    GPĐKKD: 0102600990 do Sở KHĐT Hà Nội cấp ngày 03/01/2008.

    Người đại diện: Đào Thị Yến Hồng

    Điện thoại: (024) 3775 9051

    • Quy định chính sách
    • Chính sách vận chuyển, giao nhận
    • Quy định và hình thức thanh toán
    • Chính sách đổi/ trả hàng và hoàn tiền
    • Chính sách bảo mật
    • Chính sách bảo hành
  • bo-cong-thuong

  • DMCA.com Protection Status
    • (024).3775.9051 - 0972.032.029
    • duocsytuvan@gmail.com