Bệnh tics ở trẻ em – Chớ chủ quan với những dấu hiệu nhỏ
Bạn sẽ cảm thấy là bình thường nếu thỉnh thoảng con nháy mắt, chun mũi hay tặc lưỡi, nhún vai… nhưng khi tình trạng này lặp lại thường xuyên thì đó có thể là dấu hiệu của bệnh tics cần trị sớm – một dạng rối loạn vận động hoặc âm thanh khá phổ biến ở trẻ. Vậy bệnh tics ở trẻ em là gì? Hãy cũng tìm hiểu qua bài viết sau.
Sơ cứu khi trẻ bị sốt co giật – Mách bạn 6 bước đơn giản nhất!
Sốt cao co giật là hiện tượng khá phổ biến ở trẻ từ 6 tháng đến 5 tuổi. Tuy nhiên mỗi khi nhìn thấy con sốt cao kèm theo những cơn co giật, ắt hẳn không ít phụ huynh cảm thấy hoang mang, lo lắng… không biết phải xử trí sao cho đúng. Bài viết dưới đây sẽ giúp cha mẹ hiểu rõ hơn về cách sơ cứu khi trẻ bị sốt co giật, từ đó có thể chăm sóc trẻ tốt nhất.
Hội chứng Tourette ở trẻ – Tưởng đơn giản nhưng vô cùng nguy hại!
Con bạn được chẩn đoán mắc hội chứng Tourette, bạn vô cùng hoang mang không biết đây là bệnh lý gì, nguyên nhân do đâu, có nguy hiểm không, có trị khỏi không… Tất cả những thắc mắc này sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây.
Nguyên nhân trẻ sốt co giật là gì? – Những thông tin cha mẹ nên biết!
Là cha mẹ hẳn ai cũng rất lo lắng khi chứng kiến cơn sốt cao co giật của con. Sốt co giật ở trẻ có thể coi là lành tính nếu chỉ xảy ra một vài lần, tuy nhiên nếu tình trạng này không được kiểm soát tốt sẽ gây nhiều hậu quả nghiêm trọng hoặc để lại di chứng động kinh. Vậy nguyên nhân trẻ sốt co giật là do đâu và cha mẹ cần làm gì để xử trí tốt những cơn co giật ở trẻ?
Bệnh viện nào chữa bệnh động kinh tốt nhất ở 3 miền Bắc Trung Nam?
Điều trị đúng phác đồ đóng vai trò quan trọng trong kiểm soát cơn co cứng, co giật, mất ý thức do bệnh động kinh gây ra. Chính vì thế, lựa chọn đúng bệnh viện, bác sĩ uy tín là bước đầu tiên người bệnh cần đặc biệt chú ý. Vậy những bệnh viện nào chữa bệnh động kinh tốt nhất trên toàn quốc? Cùng tìm hiểu ngay sau đây.
Bệnh động kinh nên kiêng gì trong ăn uống và sinh hoạt?
Người thân hay bạn bè của bạn không may gặp phải bệnh động kinh. Bạn tự hỏi “Bệnh động kinh nên kiêng gì, cần tránh loại thức ăn nào và sinh hoạt ra sao cho hợp lý? Điều gì là tốt nhất để hỗ trợ họ sớm vượt qua giai đoạn khó khăn này?”. Tất cả những băn khoăn đó của bạn sẽ được chuyên gia của chúng tôi giải đáp cụ thể trong bài viết dưới đây.
Động kinh vắng ý thức ở người lớn: Nhận biết sớm để điều trị kịp thời!
Bệnh động kinh thường được biết đến với hình ảnh một người đột nhiên co giật hoặc sùi bọt mép. Bạn có biết đôi khi chỉ là những cơn vắng ý thức đột ngột thoáng qua nhưng lặp lại nhiều lần trong ngày lại chính là một biểu hiện của một thể bệnh động kinh? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bệnh động kinh vắng ý thức ở người lớn, từ nguyên nhân đến những hướng điều trị kịp thời để giúp bạn có một cuộc sống trọn vẹn mỗi ngày.
Trẻ cười nhiều không kiểm soát – coi chừng bệnh động kinh
Cha ông ta thường có câu “một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ”, thế nhưng trên thực tế cười nhiều không phải lúc nào cũng tốt. Trong một số trường hợp ở trẻ nhỏ, cười nhiều không kiểm soát được có thể là dấu hiệu cảnh báo của một bệnh lý nghiêm trọng ở não bộ, được gọi là bệnh động kinh cơn cười hay bệnh động kinh thể cười.
Bệnh động kinh ở người lớn: Chủ quan có thể gây nhiều hậu quả nghiêm trọng
Bệnh động kinh là rối loạn trong não bộ gây lặp đi lặp lại tình trạng co giật và/hoặc mất ý thức. Khoảng 3 triệu người trưởng thành ở độ tuổi từ 18 trở lên bị động kinh. Gần 1 triệu người lớn tuổi từ 55 tuổi trở lên. Con số này thực sự trở thành thách thức của Việt Nam khi bệnh động kinh ở người lớn sẽ ngày càng phổ biến cùng với tốc độ già hóa dân số.
Giải mã mối liên hệ giữa bệnh viêm màng não và co giật động kinh
Theo số liệu thống kê, có tới 20 – 25% bệnh nhân bị viêm màng não sẽ khởi phát cơn co giật, động kinh tại một thời điểm nào đó trong đời. Con số này cho thấy bệnh viêm màng não và co giật, động kinh có mối liên hệ chặt chẽ. Khi mắc đồng thời cả hai bệnh lý này, cần phải nghiêm túc điều trị để giảm thiểu nguy cơ để lại di chứng nghiêm trọng, không hồi phục trên não bộ.