Hội chứng Rolandic – Dạng động kinh lành tính phổ biến ở trẻ nhỏ!
Hội chứng Rolandic là một thể động kinh cục bộ lành tính bắt nguồn từ vùng rolandic của não, nơi kiểm soát cử động trên khuôn mặt. Bệnh thường khởi phát khi trẻ ở độ tuổi 6 – 8 tuổi và kết thúc ở tuổi dậy thì (14 – 18 tuổi), chiếm khoảng 15% trường hợp động kinh ở trẻ em. Mặc dù không quá nguy hiểm, nhưng bệnh có thể ảnh hưởng đáng kể đến cuộc sống của trẻ nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
Nguyên nhân gây bệnh tic ở trẻ: 90% phụ huynh chưa biết!
Mặc dù hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu rõ ràng nào chứng minh nguyên nhân gây bệnh tic, nhưng theo các chuyên gia, một số yếu tố nguy cơ sẽ được “bật mí” trong bài viết sau có thể là căn nguyên gây khởi phát hoặc làm trầm trọng hơn các biểu hiện tic ở trẻ.
Hội chứng dravet: Dạng động kinh hiếm gặp, khó chữa ở trẻ em!
Bạn có biết rằng, có khoảng 3 – 8% trẻ em gặp cơn động kinh đầu tiên sau 12 tháng tuổi được chẩn đoán mắc hội chứng Dravet. Mặc dù đây là một dạng động kinh hiếm gặp nhưng rất khó điều trị và có thể gây nhiều hậu quả nghiêm trọng tới trẻ. Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về chứng bệnh này cũng như cách điều trị hiệu quả.
Động kinh ở trẻ bại não: Cha mẹ đã thực sự hiểu rõ?
Cơn động kinh có thể xảy ra ở hầu hết các trẻ bại não và những biểu hiện co giật, co cứng tay chân xuất hiện thường làm cho nhiều cha mẹ lo lắng. Bởi vậy, việc trang bị kiến thức ngay từ bây giờ sẽ giúp các bậc phụ huynh có thể hiểu rõ hơn về bệnh, đồng thời tìm ra được giải pháp tốt nhất để giúp con sớm bình phục trở lại.
4 cách chữa bệnh giật kinh phong hiệu quả, nên tham khảo kỹ để áp dụng ngay
Giật kinh phong là tên gọi dân gian của bệnh động kinh, hay cụ thể là động kinh thể co cứng – co giật toàn thân. Đây là một bệnh lý không quá phổ biến nhưng có thể gây nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng tới tâm lý, sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh, bởi vậy cần được can thiệp, điều trị kịp thời.
Giật kinh phong là gì? Dấu hiệu nhận biết & cách trị hiệu quả!
Giật kinh phong là một căn bệnh phổ biến trong dân gian, khiến nhiều thầy thuốc Đông y cũng như Tây y “đau đầu” khi tìm cách trị triệt để. Vậy bệnh giật kinh phong là gì? Hiện nay có cách nào để điều trị hiệu quả? Cùng tìm lời giải đáp chính xác nhất tại bài viết sau.
Động kinh thể bụng & hội chứng nôn theo chu kỳ: Làm sao để phân biệt?
Là một dạng động kinh hiếm gặp và cũng rất đặc biệt, động kinh thể bụng với những biểu hiện xảy ra trên hệ tiêu hóa như đau bụng, buồn nôn, nôn,… thường dễ gây nhầm lẫn với các bệnh lý khác, nhất là hội chứng nôn theo chu kỳ. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình chẩn đoán và điều trị bệnh. Vậy làm sao để phân biệt hai chứng bệnh này? Cùng tìm lời giải đáp chính xác nhất ngay tại bài viết sau.
Động kinh và rối loạn cảm xúc: Mối liên hệ & cách khắc phục hiệu quả!
Bạn có biết rằng, đa phần người bệnh động kinh đều gặp tình trạng rối loạn cảm xúc, trong đó phổ biến nhất là trầm cảm và rối loạn lưỡng cực. Điều này đã khiến họ dễ nổi nóng hơn, cáu gắt vô cớ, tính tình thay đổi thất thường, có khi đang vui vẻ hưng phấn nhưng lại chuyển sang trạng thái buồn bực, khó chịu, thậm chí nảy sinh những suy nghĩ tiêu cực khó lường trước. Nếu bạn muốn tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, hãy dừng lại ít phút và kiểm chứng qua bài viết dưới đây.
Rối loạn tic và co giật cơ vùng mặt: Cách nhận biết và trị hiệu quả!
Chứng rối loạn tic với các biểu hiện đặc trưng như giật mắt, giật cơ hàm, giật cơ cổ, chun mũi,… rất dễ bị nhầm lẫn với co giật cơ thần kinh vùng mặt. Điều này có thể cản trở tới quá trình chẩn đoán và điều trị, khiến bệnh tiến triển nặng hơn gây ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe, cuộc sống của người bệnh.
Rối loạn tic có chữa khỏi được không? Giải pháp trị hiệu quả!
Tic là một rối loạn vận động hoặc ngôn ngữ lặp đi lặp lại nhiều lần, khó kiểm soát, với các biểu hiện đặc trưng như nháy mắt, chun mũi, nhún vai, giật cơ cổ, ho hắng giọng,… Chứng bệnh này không quá phổ biến nhưng nếu không được điều trị đúng cách, nó có thể ảnh hưởng tới cuộc sống của trẻ. Vậy rối loạn tic có chữa khỏi được không? Cùng tìm lời giải đáp ngay tại đây.