7 bước sơ cứu khi gặp người bị co giật – động kinh
Bệnh động kinh với biểu hiện đặc trưng là những cơn co cứng, co giật chân tay hoặc toàn thân và không làm chủ được ý thức. Cơn co giật, động kinh thường lặp đi lặp lại bất thường và đột ngột khiến người bệnh dễ gặp phải tai nạn nguy hiểm đến tính mạng. Do đó, chỉ cần một vài thao tác xử lý đơn giản, bất kỳ ai cũng có thể sẽ giúp được người bệnh mau chóng vượt qua được cơn bệnh này.
Co giật trong khi ngủ – Dấu hiệu của cơn Động kinh thùy trán
Động kinh thùy trán là loại động kinh phổ biến thứ hai sau động kinh thùy thái dương và có liên quan đến hình thức rối loạn thần kinh tạm thời, đặc trưng bởi những cơn co giật thoáng qua nảy sinh trong thùy trán (phần phía trước của não bộ), thường xuyên xuất hiện trong khi bệnh nhân đang ngủ.
Co giật tâm lý – Dễ chẩn đoán nhầm thành bệnh động kinh
Co cứng, co giật toàn thân hay mất ý thức tạm thời là những biểu hiện thường gặp ở những người mắc bệnh động kinh. Tuy nhiên, ít ai biết rằng ngoài nguyên nhân từ sự bất thường của hệ thần kinh não bộ thì những triệu chứng trên còn có thể xuất hiện là do căng thẳng tâm lý quá mức, thay đổi cảm xúc đột ngột hoặc trầm cảm gây nên . Các nhà khoa học gọi đây là chứng co giật tâm lý (co giật nonepileptic) và rất dễ bị chẩn đoán nhầm thành bệnh động kinh. Do vậy, phát hiện sớm và chẩn đoán đúng bệnh sẽ có vai trò quan trọng trong việc điều trị bệnh hiệu quả và hạn chế tác dụng phụ của thuốc kháng động kinh.
Hoa mắt, mặt mũi tối sầm khi đứng lên là bệnh gì?
Khi bạn đứng lên, dưới tác dụng của trọng lực thì máu bị dồn xuống phần thân dưới và huyết áp giảm. Nếu huyết áp giảm tới một ngưỡng nào đó, sẽ xuất hiện các triệu chứng. Bộ phận cảm biến trong động mạch gửi tín hiệu đến não: huyết áp của bạn đã giảm. Sau đó, bộ não sẽ chỉ huy cho tim đập nhanh và mạnh hơn, các mạch máu co lại để nâng huyết áp lên. Kết quả là huyết áp và lưu lượng máu trở lại nhiều hơn hoặc ít hơn bình thường.
Có bao giờ bạn cảm thấy bị choáng váng, chóng mặt… ngay sau khi vừa mới ăn no chưa? Nếu có thì rất có thể bạn đang gặp phải một tình trạng được gọi là hạ huyết áp sau ăn. Đây là một tình trạng phổ biến gặp ở khoảng 1/3 số người lớn tuổi, đặc biệt là những người có mắc các bệnh lý ảnh hưởng đến hệ thần kinh tự trị như tiểu đường, Parkinson.
Suy nhược cơ thể nên ăn gì để mau lại sức?
Suy nhược cơ thể đang ảnh hưởng đến cuộc sống của rất nhiều người, trong đó có bạn? Thoát khỏi tình trạng suy nhược sức khỏe sẽ giúp bạn phòng chống được bệnh tật một cách có hiệu quả, đồng thời có một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Huyết áp thấp: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Huyết áp thấp là một thuật ngữ y tế chỉ áp lực trong động mạch đang ở mức thấp. Người bệnh được chẩn đoán có huyết áp thấp khi huyết áp tâm thu (chỉ số trên) giảm xuống dưới 120mmHg và huyết áp tâm trương (chỉ số dưới) thấp hơn 80mmHg.
Đau đầu mạn tính chỉ vì huyết áp thấp
Giữa nhịp sống thời hiện đại, đôi khi đau đầu, hoa mắt thoáng qua khiến nhiều người có tâm lý chủ quan cho rằng do thay đổi thời tiết, căng thẳng, stress trong công việc và chỉ cần vài viên giảm đau, nghỉ ngơi là khỏi. Tuy nhiên, ít ai nghĩ rằng đó là dấu hiệu của huyết áp thấp, đặc biệt phổ biến trong giới phụ nữ trẻ làm việc tại văn phòng cao ốc đóng kín.
Đau thắt ngực không ổn định: Dấu hiệu nhận biết và cách thức điều trị
Đau thắt ngực không ổn định là một trong những “sản phẩm” của hội chứng mạch vành cấp (ACS). Cơn đau xảy ra một cách bất ngờ, không liên quan đến bất kỳ sự tác động nào của sự gắng sức hay căng thẳng, tần suất và mức độ cơn đau tăng dần mặc dù đã uống thuốc giãn mạch. Đau thắt ngực không ổn định vốn được coi là một cấp cứu y tế bởi cơn nhồi máu cơ tim cấp sắp diễn ra.
Đặt stent mạch vành có giúp kéo dài tuổi thọ không?
Đã rất nhiều người tìm đến phương pháp nong mạch đặt stent với hy vọng có thể thoát khỏi căn bệnh xơ vữa mạch vành mạn tính. Tuy nhiên theo nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học tại Mỹ vào tháng 11/ 2015 cho hay: “Nong mạch hay các thủ thuật để mở rộng lòng động mạch vành bị chít hẹp dường như không để kéo dài cuộc sống cho người bệnh tim mà nó chỉ là giải pháp tạm thời trong trường hợp cấp cứu cơn nhồi máu cơ tim cấp.”