Các hội chứng động kinh ở trẻ em thường gặp
Hội chứng động kinh là một nhóm các dấu hiệu, triệu chứng bệnh động kinh cùng xuất hiện trên một bệnh nhân, các triệu chứng có mối liên quan đặc biệt với nhau và mang tính chất rất đặc trưng.
Để chẩn đoán động kinh cần làm xét nghiệm gì?
Để chẩn đoán động kinh, bác sĩ sẽ cần khai thác các triệu chứng mà người bệnh hay những người thân mô tả, kết hợp với một số xét nghiệm kiểm tra nhất định. Vậy các xét nghiệm này là gì? Bạn đọc có thể tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Động kinh hội chứng West – Chứng co thắt cơ ở trẻ em
Động kinh hội chứng West là một dạng bệnh động kinh đặc biệt, thường khởi phát trong những năm đầu đời, có thể ảnh hưởng nhiều tới sự phát triển của trẻ.
Bệnh động kinh ở người cao tuổi – những thông tin bạn cần biết
Bệnh động kinh ở người cao tuổi thường xuất hiện chủ yếu là do di chứng sau đột quỵ não, tai biến mạch máu não hoặc sau chấn thương đầu
Tổng hợp các triệu chứng bệnh động kinh thường gặp
Bộ não có hàng triệu tế bào thần kinh hay còn gọi là các neuron, chúng kiểm soát mọi hoạt động của cơ thể như: suy nghĩ, hành vi, cảm xúc, cảm giác… bằng các tín hiệu điện. Khi có quá nhiều tín hiệu điện được truyền đi cùng một lúc, hoạt động của não bộ có thể bị rối loạn và gây ra cơn động kinh. Hầu hết, mọi người đều biết rằng triệu chứng của bệnh động kinh là các cơn co cứng, co giật. Tuy nhiên trên thực tế, bệnh động kinh còn biểu hiện với rất nhiều các triệu chứng khác tùy thuộc vào vùng não bộ bị ảnh hưởng.
Tổng quan về bệnh động kinh: triệu chứng, nguyên nhân và cách trị
Động kinh là bệnh rối loạn chức năng của hệ thần kinh trung ương do sự phóng điện đột ngột, quá mức của các tế bào thần kinh ở vỏ não và gây ra nhiều bất thường về vận động, nhận thức, hành vi và chức năng của nhiều cơ quan trong cơ thể.
Sốt cao co giật: Những thông tin cha mẹ có con nhỏ cần biết
Co giật do sốt cao là hiện tượng thường gặp ở trẻ dưới 5 năm tuổi. Hiện tượng này mặc dù khá giống với triệu chứng của bệnh động kinh nhưng không phải là bệnh động kinh
Thuốc phenobarbital trong điều trị co giật, động kinh
Phenobarbital là một trong các loại thuốc chống động kinh được sử dụng lâu đời nhất và nằm trong danh sách thuốc thiết yếu của tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Phenobarbital làm chậm hoạt động của não và hệ thần kinh, được sử dụng để điều trị hoặc ngăn ngừa, giảm thiểu các cơn co giật, động kinh.
Depakine: thuốc điều trị co giật, động kinh và những lưu ý khi sử dụng
Depakine là tên thương mại của hoạt chất valproate, được sử dụng rất phổ biến hiện nay trong điều trị bệnh động kinh. Thuốc là “chỉ định đầu tay” cho động kinh co cứng – co giật (tonic-clonic seizures), động kinh cơn vắng ý thức (absence seizures), động kinh múa giật (myoclonic seizures) và cũng có thể được dùng cho nhiều dạng động kinh khác.
Chế độ ăn uống và sinh hoạt với người bệnh động kinh
Ngoài việc uống thuốc đúng giờ, đúng liều lượng theo chỉ định của bác sỹ thì người bệnh động kinh cần phải có một lối sống lành mạnh, tránh xa các yếu tố có khả năng kích thích gây ra cơn co giật, động kinh để bệnh có thể kiểm soát hiệu quả. Vậy người bệnh động kinh nên có chế độ sinh hoạt và ăn uống như thế nào?