Rối loạn tăng động giảm chú ý là một rối loạn nhận thức và hành vi ở trẻ nhỏ, xuất hiện trong độ tuổi 3 cho đến 12, đôi khi có thể duy trì đến khi trưởng thành nếu không được điều trị đúng cách. Có nhiều phương pháp điều trị đang được áp dụng hiện nay như: phương pháp giáo dục hành vi, sử dụng thuốc, sản phẩm bổ trợ hay áp dụng một chế độ ăn uống hợp lý.
Mục lục
Điều trị bằng giáo dục hành vi là phương pháp tương đối khó thực hiện đối với các bậc phụ huynh cũng như giáo viên khi trẻ mắc rối loạn tăng động giảm chú ý. Khi mới bắt đầu, việc thay đổi hành vi của một trẻ bướng bỉnh là khá khó khăn. Việc cố gắng buộc trẻ thực hiện những hành vi giống với những trẻ bình thường có thể là vô ích hoặc gây ảnh hưởng đến trẻ. Tuy nhiên, khi trẻ được hạn chế những hành vi phá hoại và dạy dỗ để tự ý thức về giá trị của bản thân thì việc làm trên có thể có hiệu quả.
Hãy chăm sóc một trẻ mắc rối loạn tăng động giảm chú ý như những đứa trẻ bình thường khác. Khi trẻ mắc lỗi do những hành vi bất thường của rối loạn tăng động giảm chú ý, bạn hãy nói với mọi người rằng con bạn rất ổn và bạn không cần làm thêm điều gì khác. Điều này sẽ khiến đứa trẻ suy nghĩ lại, xem xét những hậu quả của hành động mình đã làm và sau đó kiểm soát những hành động trước khi thực hiện.
Phụ huynh cần thiết lập những hành vi ưu tiên
Để giúp trẻ rèn được tính kỷ luật, các bậc phụ huynh cần có sự cảm thông với trẻ, sự kiên nhẫn, lòng yêu thương, tình cảm và sự bền bỉ, kiên trì. Ngoài ra, cũng nên thiết lập những giới hạn về sự khoan dung đối với trẻ, chỉ khoan dung với trẻ khi trẻ thực hiện những hành vi trong giới hạn cho phép. Cha mẹ nên chuẩn bị một danh sách những hành vi của trẻ có thể được tha thứ, một số khác sẽ cần có những hướng kỷ luật nhẹ nhàng, thích đáng. Tuy nhiên cha mẹ cũng không nên lạm dụng việc ép trẻ thực hiện những hành vi mà trẻ không mong muốn.
Trẻ mắc rối loạn tăng động giảm chú ý
Thiết lập những quy tắc phù hợp với trẻ
Nên khen thưởng cho trẻ khi trẻ thực hiện những hành vi tốt và không khuyến khích những hành vi phá hoại. Cha mẹ nên tạo cho trẻ những thói quen thường ngày và xây dựng một không gian ổn định, gọn gàng cho trẻ (đặc biệt là phòng ngủ hay phòng học của trẻ).
Quản lý những hành vi chống đối của trẻ
Cha mẹ có thể tỏ ra ít quan tâm đến những hành vi gây rối nhẹ của trẻ. Cách ly trẻ ngay lập tức trong một khoảng thời gian ngắn sau khi trẻ thực hiện hành vi chống đối cũng rất hiệu quả. Đôi khi, việc cha mẹ bắt trẻ thực hiện những hành vi mà chúng không thích có thể dẫn đến sự bùng nổ của trẻ. Nếu sự bùng nổ này diễn ra ở nơi đông người, cha mẹ nên dừng mọi hoạt động và đưa trẻ rời khỏi đó càng nhanh càng tốt.
Cải thiện sự tập trung và chú ý
Cha mẹ nên khuyến khích trẻ tham gia những hoạt động đòi hỏi sự tập trung
Sự chuẩn bị của giáo viên: Giáo viên cần hiểu về đặc điểm của trẻ mắc rối loạn tăng động giảm chú ý. Nên thường xuyên nhắc nhở trẻ, để trẻ ngồi ở bàn đầu của dãy để giúp trẻ tăng sự tập trung, tránh sao nhãng. Phụ huynh nên nói chuyện về tình trạng của trẻ trước khi bắt đầu năm học, có thể tìm thêm gia sư cho trẻ để giúp đỡ trẻ sau giờ học trên lớp.
Tìm gia sư cho trẻ cũng là một cách giúp trẻ tăng sự tập trung, giảm sao nhãng
Theo các chuyên gia, một chế độ ăn uống khoa học không chỉ giúp bổ não, tăng khả năng tập trung ghi nhớ ở trẻ mà còn có thể phần nào giảm bớt sự tăng động, bốc đồng quá mức. Một số thực phẩm được khuyến khích sử dụng như: Đậu, phô mai, trứng, sữa, thịt bò, thịt gà, hải sản, cá hồi, cá thu, cá hồi, ngũ cốc nguyên hạt như gạo lứt, đậu hà lan, các loại đỗ, rau chân vịt, cà rốt, quả bơ, quả lê, quả óc chó…
Cha mẹ nên hạn chế cho trẻ ăn những đồ ăn chứa nhiều chất phụ gia, phẩm màu thực phẩm, bởi chúng có thể khiến trẻ thay đổi hành vi, tăng động hơn so với bình thường. Nên tránh những đồ ăn nhiều đường, bánh kẹo ngọt, chocolate, bim bim, xúc xích, nước ngọt có ga, nước tăng lực…
Một trong những nguyên nhân gây tăng động được các nhà khoa học quan tâm chú ý, chính là sự rối loạn hoạt động và mất cân bằng của các chất dẫn truyền thần kinh trong não bộ, chẳng hạn như GABA, Dopamin… có thể trở thành tác nhân khiến trẻ nghịch ngợm nhiều hơn nhưng lại khó tập trung ghi nhớ những điều xảy ra xung quanh.
Kết hợp với biện pháp giáo dục hành vi, việc bổ sung những hoạt chất sinh học từ tự nhiên có khả năng điều chỉnh cân bằng nồng độ các chất dẫn truyền thần kinh trong não bộ cũng sẽ mang lại nhiều giá trị tích cực đối với chứng bệnh này. Bằng chứng nghiên cứu khoa học cho thấy, hoạt chất sinh học có trong cây Câu đằng được xem như một tiền chất dinh dưỡng, không chỉ bảo vệ tốt cho hệ thần kinh mà còn thúc đẩy làm tăng nồng độ GABA nội sinh của cơ thể. Sự kết hợp của Câu đằng, GABA, Taurine.. trong dòng sản phẩm thảo dược bổ trợ chuyên biệt sẽ là giải pháp hữu hiệu để làm giảm tính tăng động, giúp trẻ biết tập trung lắng nghe và ghi nhớ những gì cha mẹ và thầy cô dạy bảo, điều này rất quan trọng ảnh hưởng đến tương lai sau này của trẻ.
Các bạn có thể lắng nghe chia sẻ của chuyên gia về lợi ích của các thảo dược tự nhiên với trẻ tăng động giảm chú ý tại video sau:
Lợi ích của thảo dược tự nhiên trong điều trị tăng động giảm chú ý
Thuốc điều trị vốn không phải là lựa chọn hàng đầu đối với trẻ tăng động bởi bên cạnh lợi ích nó cũng chứa không ít rủi ro. Đặc biệt một số thuốc có tác dụng an thần khiến trẻ ngủ li bì, đôi khi là bị trầm cảm.
Dựa trên kết quả thăm khác, bác sĩ sẽ đánh giá mức độ bệnh, với trường hợp có biểu hiện tăng động quá mức, khó kiểm soát thì một số thuốc có thể được chỉ định, chẳng hạn như:
– Methylphenidate và Dexmethylphenidate: được sử dụng phổ biến trong điều trị tăng động giảm chú ý.
– Dexmethylphenidate (Focalin) là một loại thuốc tương tự. Loại thuốc này còn làm tăng dopamine, một chất dẫn truyền thần kinh quan trọng đối với chức năng nhận thức, chú ý và tập trung.
– Daytrana khác với những thuốc đường uống ở trên, nó được dùng bằng cách dán một miếng dán lên hông mỗi ngày.
Điều trị rối loạn tăng động giảm chú ý cho trẻ là cả một quá trình lâu dài. Mỗi phương pháp điều trị đều cần đến sự hỗ trợ, giúp đỡ từ cha mẹ, giáo viên. Trẻ được điều trị đúng cách sẽ khỏi hoàn toàn khi lớn lên, giảm đáng kể tình trạng rối loạn hành vi tăng động, dễ dàng hòa nhập với những mối quan hệ xung quanh và phát triển một cách bình thường như những trẻ cùng trang lứa.
Xem thêm:
9 nguyên tắc về chế độ ăn uống cho trẻ tăng động giảm chú ý cha mẹ cần nên biết
Nếu còn bất kỳ thắc mắc gì trong quá trình điều trị tăng động giảm chú ý cho con, bạn có thể liên hệ tới số điện thoại 024.3775.9051 để chuyên gia giải đáp giúp bạn.
Biên tập viên sức khỏe Trung Mỹ
Nguồn tham khảo:
www.nytimes.com/health/guides/disease/attention-deficit-hyperactivity-disorder-adhd/print.html
Tin liên quan
năng 22:45:10 : 24/02/2022
con tăng động đập phá không nghe lời chậm phát triển trí tuệ
trungmyjsc.com.vn 10:53:36 : 25/02/2022
Chào bạn Năng,
Với bé bị tăng động giảm chú ý, bạn nên áp dụng liệu pháp giáo dục hành vi tại nhà cho bé như: dành nhiều thời gian trò chuyện cùng bé, nhẹ nhàng nhắc nhở không cáu gắt, trách phạt khi bé phạm lỗi, dành cho bé những lời khen ngợi, động viên tích cực khi bé có những việc làm đúng để rèn luyện tính kỷ luật cho con. Hàng ngày bạn nên dành thời gian học cùng bé để giúp con tập trung hơn, đồng thời nên nhờ sự giúp đỡ của các thầy cô để áp dụng liệu pháp hành vi này đạt hiệu quả cao nhất. Bạn cũng có thể tham khảo thêm các phương pháp trị tăng động giảm chú ý phổ biến hiện nay trong bài viết dưới đây:
https://trungmyjsc.com.vn/vi/tre-tang-dong-giam-chu-y-bo-tui-ngay-4-cach-giup-tri-benh-hieu-qua.html
Bên cạnh đó, bạn có thể tham khảo cho con sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Egaruta với liều 2 gói/ngày chia 2 lần một đợt liên tục từ 3 – 6 tháng để hỗ trợ giúp trấn an tâm thần, hỗ trợ làm giảm chứng tăng động giảm chú ý cho bé. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về sản phẩm trong bài viết sau:
https://trungmyjsc.com.vn/vi/thuc-pham-bao-ve-suc-khoe-com-egaruta.html
Nếu cần hỗ trợ gì thêm, bạn có thể gọi điện hoặc liên lạc qua Zalo đến số: 0972 032 029 để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bé và gia đình sức khỏe!
Hân Bảo 09:43:20 : 10/01/2022
bé 4 tuổi bị tăng động giảm chú ý , không tập trung học , tư vấn giúp em
trungmyjsc.com.vn 11:27:44 : 10/01/2022
Chào bạn Hân Bảo,
Với bé 4 tuổi bị tăng động giảm chú ý, bạn nên áp dụng liệu pháp giáo dục hành vi tại nhà cho bé như: dành nhiều thời gian trò chuyện cùng bé, nhẹ nhàng nhắc nhở không cáu gắt, trách phạt khi bé phạm lỗi, dành cho bé những lời khen ngợi, động viên tích cực khi bé có những việc làm đúng để rèn luyện tính kỷ luật cho con. Hàng ngày bạn nên dành thời gian học cùng bé để giúp con tập trung hơn, đồng thời nên nhờ sự giúp đỡ của các thầy cô để áp dụng liệu pháp hành vi này đạt hiệu quả cao nhất. Bạn cũng có thể tham khảo thêm các phương pháp trị tăng động giảm chú ý phổ biến hiện nay trong bài viết dưới đây:
https://trungmyjsc.com.vn/vi/tre-tang-dong-giam-chu-y-bo-tui-ngay-4-cach-giup-tri-benh-hieu-qua.html
Bên cạnh đó, bạn có thể tham khảo cho con sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Egaruta với liều 2 gói/ngày chia 2 lần một đợt liên tục từ 3 – 6 tháng để hỗ trợ giúp trấn an tâm thần, hỗ trợ làm giảm chứng tăng động giảm chú ý cho bé. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về sản phẩm trong bài viết sau:
https://trungmyjsc.com.vn/vi/thuc-pham-bao-ve-suc-khoe-com-egaruta.html
Nếu cần hỗ trợ gì thêm, bạn có thể gọi điện hoặc liên lạc qua Zalo đến số: 0972 032 029 để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bé và gia đình sức khỏe!
PHƯƠNG NGUYỄN, 14:27:26 : 24/06/2020
bé nhà mình 5 tuổi cũng đang điều trị tăng động nhưng gia đình cũng rất lo lắng liệu sau con đi học lớp 1 có theo được các bạn không, có ảnh hưởng nhiều không ạ
trungmyjsc.com.vn 08:54:26 : 25/06/2020
Chào bạn PHƯƠNG NGUYỄN,
Chúng tôi rất thông cảm với những lo lắng của bạn, tuy nhiên bạn cũng không nên quá lo lắng bởi rối loạn tăng động giảm chú ý không phải là chứng bệnh nguy hiểm, nếu phát hiện sớm và điều trị đúng phương pháp thì hoàn toàn có thể chữa khỏi bệnh mà không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ về sau.
Đối với chứng bệnh tăng động giảm chú ý thì việc giáo dục hành vi cho trẻ là liệu pháp hiệu quả được ưu tiên hàng đầu hiện nay. Bởi vậy, bên cạnh điều trị theo chỉ định của bác sĩ, để có kết quả tốt, gia đình nên kết hợp với giáo dục hành vi cho bé cả ở nhà và ở trường để giúp bé từ từ cải thiện các hành vi tốt dần lên. Cụ thể như:
– Xây dựng cho bé thời gian biểu rõ ràng, thiết lập các mục tiêu, mức khen thưởng, kỷ luật để rèn luyện tính kỷ luật cho bé.
– Khi bé có những việc làm đúng hãy dành cho bé những lời khen ngợi, động viên tích cực.
– Không nên la mắng hay trách phạt nếu bé có những hành vi nghịch ngợm, thiếu kiểm soát để tránh phát sinh tâm lý chống đối, bạn cần nhắc nhở nhẹ nhàng, phân tích cho bé hiểu việc làm này là đúng hay sai và sẽ gây hậu quả thế nào.
– Thường xuyên trò chuyện, tiếp xúc với bé nhiều hơn, khuyến khích bé tham gia các hoạt động giải trí ngoài trời, hạn chế để bé tiếp xúc nhiều với thiết bị điện tử, tivi, máy tính, điện thoại…
Bên cạnh đó, bạn nên tham khảo cho con sử dụng thêm thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Egaruta với liều 2 gói/ngày chia 2 lần, uống cách thuốc tây theo đơn từ 1 – 2 tiếng để hỗ trợ giúp trấn an tâm thần và hỗ trợ giảm triệu chứng rối loạn tăng động giảm chú ý cho con. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về cốm Egaruta trong bài viết dưới đây:
https://trungmyjsc.com.vn/vi/thuc-pham-chuc-nang-com-egaruta.html
Nếu cần hỗ trợ gì thêm, bạn có thể liên hệ qua điện thoại/zalo số: 0972032029 để được hỗ trợ trực tiếp.
Chúc bé luôn khỏe mạnh!
Uyên Phương, 08:47:19 : 21/11/2019
Chào bác sĩ.
Bác sĩ cho em hỏi là con e năm nay cháu 7 tuổi ma có nhưng biểu hiện như hay sợ, Không chú ý nghe nói và biếng ăn thì có phải cháu bj bệnh tăng động ko ah
trungmyjsc.com.vn 10:57:05 : 21/11/2019
Chào bạn Uyên Phương,
Những biểu hiện mà bạn mô tả như không chú ý, hay sợ, biếng ăn là không đủ thông tin để đánh giá được chính xác bé có mắc phải chứng bệnh tăng động giảm chú ý hay không. Nếu bạn nhận thấy con thường xuyên mất tập trung, không chú ý, dễ phân tâm, thiếu kiên trì trong bất cứ công việc gì hoặc nghịch ngợm quá mức, hoạt động liên tục, bốc đồng, cáu gắt…, tình trạng này kéo dài liên tục trên 6 tháng và xảy ra trong cả hai môi trường ở lớp và ở nhà thì có khả năng là do chứng tăng động giảm chú ý. Khi đó, bạn nên đưa con đến viện thăm khám để được đánh giá đúng bệnh. Còn trong trường hợp, bé không có những biểu hiện bất thường nêu trên thì gia đình không nên lo lắng. Ngoài ra, bạn cũng có thể làm thêm một bài test chẩn đoán tăng động giảm chú ý cho bé theo hướng dẫn trong bài viết sau:
https://trungmyjsc.com.vn/vi/test-chan-doan-tre-tang-dong-giam-chu-y-don-gian-chinh-xac.html
Nếu cần bất cứ sự hỗ trợ gì thêm, bạn hãy liên hệ tới số điện thoại 0972 032 029 hoặc (024) 3775 9051, chúng tôi sẽ tư vấn giúp bạn.
Chúc bé và gia đình sức khỏe!
ha 13:35:55 : 12/09/2019
xin tu van 0985395686
trungmyjsc.com.vn 13:24:33 : 13/09/2019
Chào bạn Ha,
Chúng tôi đã nhận được thông tin và sẽ liên hệ tư vấn giúp bạn trong thời gian sớm nhất. Hoặc để thuận tiện hơn, bạn cũng có thể gọi trực tiếp qua điện thoại hoặc zalo số 0972 032 029 để được hỗ trợ.
Chúc bạn và gia đình sức khỏe!
Linh Thùy, 09:24:23 : 30/05/2019
Bé nhà e 36 thang rất nghịch và cũng k chú ý đến xung quanh mà cháu lại chậm nói thì liệu cháu có mắc bệnh k ạ
trungmyjsc.com.vn 13:54:06 : 30/05/2019
Chào bạn Linh Thùy,
Những biểu hiện như nghịch ngợm, hiếu động; không tập trung, chú ý và chậm nói mà bé đang gặp phải đều là những dấu hiệu đặc trưng của rối loạn tăng động giảm chú ý. Với tình trạng hiện tại, nếu các biểu hiện này đã xảy ra từ 6 tháng trở lên cả ở nhà và ở trường thì bạn hãy đưa con sớm đến chuyên khoa Tâm bệnh tại các bệnh viện Nhi khám, làm các bài test đánh giá, từ đó có hướng khắc phục phù hợp. Bạn có thể tìm hiểu thêm về địa chỉ khám tăng động giảm chú ý uy tín trong bài viết sau:
https://trungmyjsc.com.vn/vi/top-nhung-dia-chi-kham-benh-tang-dong-giam-chu-y-uy-tin-dang-tin-cay.html
Ngoài ra, bạn cũng có thể làm thêm một bài test chẩn đoán tăng động giảm chú ý cho bé theo hướng dẫn trong bài viết sau:
https://trungmyjsc.com.vn/vi/test-chan-doan-tre-tang-dong-giam-chu-y-don-gian-chinh-xac.html
Nếu cần bất cứ sự hỗ trợ gì thêm, bạn hãy liên hệ tới số điện thoại 0972 032 029 hoặc (024) 3775 9051, chúng tôi sẽ tư vấn giúp bạn.
Chúc bé và gia đình sức khỏe!
Liên, 14:05:12 : 05/03/2019
Con em bị tăng động, thường thì điều trị bao lâu sẽ khỏi ạ
trungmyjsc.com.vn 08:46:40 : 06/03/2019
Chào bạn Liên,
Tăng động giảm chú ý là chứng bệnh khá phổ biến trong cuộc sống hiện đại ngày nay. Việc điều trị chứng bệnh này trong thời gian bao lâu còn tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe, mức độ bệnh cũng như việc tác động về mặt tâm lý cho bé từ gia đình, nhà trường mà bệnh có thể cải thiện sau vài tháng hoặc vài năm… Bạn có thể tìm hiểu thêm về cách điều trị căn bệnh này trong bài viết dưới đây:
https://trungmyjsc.com.vn/vi/tre-bi-tang-dong-giam-chu-y-co-chua-khoi-duoc-khong.html
Qua chia sẻ của bạn, bé nhà bạn bị tăng động không biết hiện có dùng thuốc điều trị nào không? Trong trường hợp bé gặp chứng bệnh này, bên cạnh việc tuân thủ phương pháp điều trị mà bác sĩ đưa ra, bạn cũng cần tác động về mặt tâm lý giúp bé cải thiện hành vì của mình. Bạn có thể tìm hiểu thêm trong bài viết dưới đây:
https://trungmyjsc.com.vn/vi/chuyen-gia-huong-dan-cach-day-tre-tang-dong-moi-nhat-hien-nay.html
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể liên hệ lại với chúng tôi theo số: 0972 032 029 hoặc (024) 3775 9051 để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bé và gia đình sức khỏe!
Lam, 08:50:37 : 15/01/2019
bé nhà em năm nay được 3 tuổi . Chau hay nghịch ngợm luôn chân luôn tay. . Tôi nói điều gì hoặc sai cháu điều gì thì cháu vẫn làm theo được yêu cầu đó . nhưng cháu không cịu nói hoặc nói không rõ và hay ngọng. hầu như chấu không nói. khi nào muốn nói thì mối được . Cho tôi hỏi đây có phải là biểu hiện của tăng động hay không và khám ỏ đâu.
trungmyjsc.com.vn 13:53:12 : 15/01/2019
Chào bạn Lam,
Các biểu hiện của con xảy ra từ khi nào? Ở lớp giáo viên có phản ánh gì không? Tình trạng ít nói, nói ngọng, hiếu động, nghịch ngợm của bé nhà bạn có thể chỉ là biểu hiện thường gặp ở độ tuổi thơ ấu hoặc cũng có thể do chứng tăng động giảm chú ý gây ra. Bạn có thể hiểu rõ hơn về chứng bệnh này qua bài viết:
https://trungmyjsc.com.vn/vi/tang-dong-giam-chu-y-o-tre-nho-nhung-dieu-cha-can-biet.html
Để biết chính xác bé có thực sự mắc căn bệnh này hay không, bạn có thể tiến hành bài kiểm tra trong link dưới đây:
https://trungmyjsc.com.vn/vi/test-chan-doan-tre-tang-dong-giam-chu-y-don-gian-chinh-xac.html
Ngoài ra, để chẩn đoán được chính xác, bạn có thể đưa bé đi khám tại khoa Tâm bệnh Bệnh viện Nhi hoặc chuyên khoa Thần kinh Nhi các bệnh viện lớn. Trong trường hợp bé gặp chứng bệnh này, bên cạnh việc tuân thủ phương pháp điều trị mà bác sĩ đưa ra, bạn cũng cần tác động về mặt tâm lý giúp bé cải thiện hành vi của mình. Bạn có thể tham khảo thêm bài viết dưới đây:
https://trungmyjsc.com.vn/vi/chuyen-gia-huong-dan-cach-day-tre-tang-dong-moi-nhat-hien-nay.html
Nếu cần biết thêm thông tin gì, bạn vui lòng liên hệ tới số điện thoại 0972 032 029 hoặc (024) 3775 9051, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết cho bạn.
Chúc bé và gia đình sức khỏe!
Ngọc Hồi, 11:06:16 : 08/10/2018
Tpcn cốm Egatura nên dùng trong thời gian bao lâu là tốt nhất?
trungmyjsc.com.vn 11:34:39 : 08/10/2018
Chào bạn Ngọc Hồi,
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Egaruta là sản phẩm hỗ trợ điều trị chứng tăng động giảm chú ý nhiều người sử dụng hiện nay. Tùy mức độ bệnh cũng như khả năng thích ứng với sản phẩm mà thời gian sử dụng có thể khác nhau, tuy nhiên trẻ nên dùng trong thời gian từ 3- 6 tháng để có kết quả tốt nhất. Sau liệu trình trên, nếu muốn duy trì kết quả đạt được, bạn vẫn có thể tiếp tục cho trẻ sử dụng trong thời gian dài hơn mà không lo tác dụng phụ. Bạn có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm trong bài viết dưới đây:
https://trungmyjsc.com.vn/vi/thuc-pham-chuc-nang-com-egaruta.html
Nếu cần hỗ trợ thêm điều gì, bạn có thể liên hệ lại với chúng tôi theo số điện thoại: 0972 032 029 hoặc (024) 3775 9051 để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bạn và gia đình sức khỏe!
Hương 11:49:43 : 11/07/2018
Con tôi năm nay 8 tuổi nhưng chưa học lớp 1, nó bị tăng động không tập trung và chưa nói rõ . Tôi đi khám bác sĩ nói nó bị tăng động chậm phát triển tâm thần vận động. Tôi không biết có nên cho con tôi vô học trường cấp 1 bình thường để hòa nhập hay là nên cho học trường chuyện biệt. Tôi không biết phải như thế nào để con mình được tốt bây giờ? Nhờ tư vấn giúp tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn.
trungmyjsc.com.vn 10:22:17 : 13/07/2018
Chào bạn Hương,
Với tình trạng hiện tại, bạn nên cho con đi học tại các trường học chuyên biệt để giúp bé cải thiện bệnh tốt hơn. Bạn cũng cần cho bé đi khám thường xuyên và tuân thủ chỉ định của bác sĩ. Bên cạnh đó, bạn có thể tham khảo cho bé sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốm Egaruta trong khoảng 3 – 6 tháng để giúp an thần, từ đó giúp giảm bớt tình trạng nghịch ngợm, không tập trung của bé hiện tại hiệu quả. Bạn có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm trong bài viết dưới đây:
https://trungmyjsc.com.vn/vi/thuc-pham-chuc-nang-com-egaruta.html
Ngoài ra, bạn cũng nên trò chuyện với bé nhiều hơn, không nên la mắng, trách phạt nếu bé có những hành vi thiếu kiểm soát, bạn nên nhắc nhở nhẹ nhàng, dành cho bé những lời khen ngợi, động viên tích cực khi bé có những việc làm đúng. Bạn cũng có thể tìm hiểu thêm về phương pháp giáo dục bé để giúp cải thiện bệnh nhanh hơn trong bài viết dưới đây:
https://trungmyjsc.com.vn/vi/chuyen-gia-huong-dan-cach-day-tre-tang-dong-moi-nhat-hien-nay.html
Nếu cần chúng tôi tư vấn cụ thể hơn, bạn có thể liên hệ đến số điện thoại: 0972 032 029 – (024) 3775 9051 để được hỗ trợ.
Chúc bé và gia đình luôn mạnh khỏe!
Đào phượng 22:13:21 : 10/07/2018
Chào bác sỹ
Con e năm nay duoc 2 tuổi. Be nghịch luôn chân tay ai cũng phải kêu. nhưng Bé nhận biết các con vật va thế giới xung quanh qua tranh thẻ học rất tốt. Khả năng ngôn ngữ cũng nhanh hơn so với trẻ cùng tuổi. Cho e hỏi co phải con e cũng bị chứng tăng động k ạ
trungmyjsc.com.vn 15:35:46 : 11/07/2018
Chào bạn Đào phượng,
Biểu hiện nghịch luôn chân, luôn tay của con bạn là những triệu chứng thường gặp ở trẻ tăng động giảm chú ý. Tuy nhiên con bạn mới 2 tuổi, vẫn học tốt, nói tốt thì có thể biểu hiện nghịch ngợm hiện tại chỉ là sự phát triển tâm lý bình thường ở trẻ nhỏ, chưa hẳn là đã mắc chứng tăng động giảm chú ý. Bạn nên theo dõi thêm, nếu tình trạng này tiếp tục xảy ra hoặc có xu hướng nặng hơn, ảnh hưởng lớn đến cuộc sống thì bạn nên cho bé đi khám tại chuyên khoa Nhi để được chẩn đoán chính xác, từ đó có hướng khắc phục hiệu quả.
Bạn cũng có thể tham khảo thêm về cách tự chẩn đoán hội chứng này qua bài viết dưới đây:
https://trungmyjsc.com.vn/vi/test-chan-doan-tre-tang-dong-giam-chu-y-don-gian-chinh-xac.html
https://trungmyjsc.com.vn/vi/test-chan-doan-tre-tang-dong-giam-chu-y-phan-ket-qua.html
Trước mắt, bạn có thể tham khảo cho bé sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốm Egaruta trong khoảng 3 – 6 tháng để giúp an thần, trấn tĩnh hệ thần kinh, từ đó giúp giảm bớt tình trạng nghịch ngợm luôn chân luôn tay của bé hiện tại hiệu quả. Bạn có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm trong bài viết dưới đây:
https://trungmyjsc.com.vn/vi/thuc-pham-chuc-nang-com-egaruta.html
Nếu cần chúng tôi tư vấn cụ thể hơn, bạn có thể liên hệ đến số điện thoại: 0972 032 029 – (024) 3775 9051 để được hỗ trợ.
Chúc bé và gia đình luôn mạnh khỏe!
Hiên 10:34:21 : 22/06/2018
Con trai tôi năm nay 6tuổi , cháu rất hay nghịch , chạy nhảy chèo leo , không chịu ngồi im một chỗ , đi học thì không tập chung chú ý , cho tôi hỏi uống Cốm eraguta có cải thiện không ah , tôi đang rất lao lắng và hoang mang , tư vẫn giúp tôi
trungmyjsc.com.vn 15:12:27 : 22/06/2018
Chào bạn Hiên
Với những biểu hiện của bé nhà bạn, rất có thể bé gặp chứng bệnh tăng động giảm chú ý. Tuy nhiên, để chẩn đoán được chính xác, bạn nên đưa bé đi khám sớm tại khoa Tâm bệnh – Bệnh viện Nhi hoặc chuyên khoa thần kinh nhi các bệnh viện lớn.Ngoài ra, bạn cũng có thể tham khảo cách nhận biết con có bị tăng động giảm chú ý hay không bằng cách thực hiện bài kiểm tra dưới đây:
https://trungmyjsc.com.vn/vi/test-chan-doan-tre-tang-dong-giam-chu-y-don-gian-chinh-xac.html
Trước và sau khi thăm khám, để giảm các triệu chứng kể trên, bạn hoàn toàn có thể cho bé sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốm Egaruta với liều 2 gói chia 2 lần /ngày trong khoảng 3 – 6 tháng. Bạn có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm trong bài viết dưới đây:
https://trungmyjsc.com.vn/vi/thuc-pham-chuc-nang-com-egaruta.html
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể liên hệ lại với chúng tôi theo số: 0972 032 029 hoặc (024) 3775 9051 để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bé và gia đình nhiều sức khỏe!
Nguyên Văn mạnh 15:38:30 : 02/06/2018
Cho e hoi. Con e tăng động giảm chua ý. Dang uong thuốc bổ bảo cho cháu. Thi có uong được cốm này không bác sỹ.
trungmyjsc.com.vn 15:30:59 : 04/06/2018
Chào bạn Nguyên Văn Mạnh,
Để điều trị chứng bệnh tăng động giảm chú ý đạt kết quả tốt, bên cạnh dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, bạn hoàn toàn nên cho con sử dụng sớm thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Egaruta trong khoảng 3 – 6 tháng để giúp trấn an tâm thần, giúp bé giảm bớt các triệu chứng tăng động giảm chú ý. Bạn cũng có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm trong bài viết:
https://trungmyjsc.com.vn/vi/thuc-pham-chuc-nang-com-egaruta.html
Ngoài ra, gia đình bạn nên thực hiện biện pháp giáo dục hành vi cho bé theo hướng dẫn của chuyên gia trong bài viết dưới đây để giúp bé cải thiện bệnh tốt hơn:
https://trungmyjsc.com.vn/vi/chuyen-gia-huong-dan-cach-day-tre-tang-dong-moi-nhat-hien-nay.html
Nếu cần chúng tôi tư vấn cụ thể hơn, bạn có thể liên hệ đến số điện thoại: 0972 032 029 – (024) 3775 9051 để được hỗ trợ.
Chúc bé và gia đình luôn mạnh khỏe!
trungmyjsc.com.vn 11:21:32 : 08/04/2018
Chào bạn hải,
Với những biểu hiện của bé nhà bạn, rất có thể bé gặp chứng bệnh tăng động giảm chú ý. Tuy nhiên, để chẩn đoán được chính xác, bạn nên đưa bé đi khám sớm tại khoa Tâm bệnh – Bệnh viện Nhi hoặc chuyên khoa thần kinh nhi các bệnh viện lớn.
Trước và sau khi thăm khám, để giảm các triệu chứng kể trên, bạn hoàn toàn có thể cho bé sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốm Egaruta với liều 2 gói chia 2 lần /ngày trong khoảng 1 – 3 tháng để giúp con bạn giảm các triệu chứng tăng động giảm chú ý, thêm vào đó lại rất an toàn, lành tính, không hề có tác dụng phụ nào đến cơ thể bé. Bạn có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm này trong bài viết dưới đây:
https://trungmyjsc.com.vn/vi/thuc-pham-chuc-nang-com-egaruta.html
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn vui lòng liên hệ tới số điện thoại (024) 3775 9051, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết cho bạn.
Chúc bé và gia đình nhiều sức khỏe!
Minh Ly 14:28:58 : 24/12/2017
Con em hiện 11 tuổi và đang uống cốm Eraguta để kiểm soát chứng tăng động. Em cho cháu uống 4g/ngày chia 2 lần là có phù hợp không, hay là nhiều ạ? Nhờ BS tư vấn giúp. Cảm ơn BS
trungmyjsc.com.vn 09:36:01 : 26/12/2017
Chào bạn
Với sự kết hợp của các thảo dược quý cùng các hoạt chất sinh học tự nhiên, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốm Egaruta giúp ổn định hoạt động của hệ thần kinh, từ đó giúp giảm hoạt động quá mức cũng như tăng cường sự tập trung chú ý của trẻ tốt hơn. Bé nhà bạn 11 tuổi, dùng sản phẩm với liều 4 gói/ngày chia làm hai lần là phù hợp. Bạn nên kiên trì cho bé sử dụng tối thiểu trong thời gian từ 3- 6 tháng để có kết quả tốt.
Chúc bé mau khỏe!
tran thi thu ha 14:52:57 : 08/12/2017
Chào bac sỹ, con em năm nay 10 tuổi, cháu đi khám bác sỹ chẩn đoán bị rối loạn ADHD. Hiện tại cháu đang được BS theo dõi và điều trị bằng uống thuôc. Thuốc uống đã 3 năm rồi, gấn đây em phát hiện thây cháu có các dấu hiệu tay lắc lư (giật tay) một tháng thì hết lại chuyển sang rút cổ, hết rồi lại qua nháy mắt… Em thật sự rất lo lắng. Xin BS tư vấn cho em bị như vậy có phải do tác dụng của thuốc không? Xin cho em biết cháu dùng thuốc thời gian lâu thì ngừng về bệnh này? Xin chân thành cảm ơn BS.
trungmyjsc.com.vn 21:18:35 : 09/12/2017
Chào bạn,
Những triệu chứng bé đang gặp phải như lắc lư, rụt cổ, nháy mắt… có thể do tác dụng phụ của thuốc điều trị nhưng cũng có thể là triệu chứng của rối loạn vận động Tics đi kèm. Bạn có thể tìm hiểu thêm về rối loạn này qua các bài viết:
https://trungmyjsc.com.vn/vi/roi-loan-tic-roi-loan-van-dong-pho-bien-o-tre-it-cha-me-biet-den.html
Với những triệu chứng đang gặp phải, bạn nên đưa bé đi khám lại để chẩn đoán cho chính xác. Riêng với bệnh tăng động giảm chú ý, việc dùng thuốc trong thời gian bao lâu còn tùy thuộc vào mức độ bệnh cũng như khả năng thích ứng của bé với thuốc điều trị. Ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định, bạn nên hạn chế cho bé thức khuya, tránh tiếp xúc thường xuyên với máy tính, điện thoại di động… Trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày, bạn cũng cần chú ý tránh các thực phẩm chế biến sẵn, thực phẩm chứa nhiều đường, bột ngọt…
Ngoài ra, để tăng hiệu quả điều trị, bạn có thể kết hợp cho bé sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốm Egaruta với liều 2 gói/ngày chia làm hai lần trong thời gian từ 3 – 6 tháng. Với sự kết hợp của các thảo dược quý cùng các hoạt chất sinh học tự nhiên, sản phẩm giúp an thần, ổn định hoạt động của hệ thần kinh từ đó giúp cải thiện hoạt động quá mức cũng như tăng cường sự tập trung chú ý ở trẻ tốt hơn.
Chúc bé mau khỏe!
Hòa 08:41:32 : 06/11/2017
Chào BS , Cháu nhà tôi năm nay 3,5 tuổi cháu có những hành vi không bình thường như chạy nhảy xuốt ngày, ko chú ý tập chung, cháu nói chưa được thành thạo như các bạn cùng trang lứa,bệnh của cháu có khắc phục đuwọc không ah , xin BS tư vấn giúp cháu
trungmyjsc.com.vn 19:17:15 : 07/11/2017
Chào bạn,
Chạy nhảy suốt ngày, không chú ý… là những triệu chứng điển hình của bệnh lý tăng động giảm chú ý – chứng bệnh khá phổ biến trong cuộc sống hiện đại ngày nay. Bạn có thể hiểu rõ thêm về bệnh lý này qua bài viết:
https://trungmyjsc.com.vn/vi/tang-dong-giam-chu-y-o-tre-nho-nhung-dieu-cha-can-biet.html
Với các biểu hiện của bé, bạn có thể đưa bé đi khám sớm tại Bệnh viện Nhi hoặc chuyên khoa Thần kinh Nhi để được chẩn đoán cho chính xác, từ đó mới có hướng điều trị hiệu quả.
Ngoài ra, bạn cũng có thể cho bé sử dụng các sản phẩm hỗ trợ điều trị tăng động giảm chú ý như thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốm Egaruta với liều 2 gói/ngày chia làm hai lần trong thời gian từ 3- 6 tháng để cải thiện.
Bạn nên tăng cường giao tiếp với bé thông qua việc kể chuyện, đọc thơ cũng như cho bé tiếp xúc nhiều với bạn bè cùng trang lứa… sẽ giúp bé cải thiện được khả năng ngôn ngữ của mình.
Thân mến!
Phuong 15:02:47 : 09/08/2017
Xin tu van
trungmyjsc.com.vn 15:22:15 : 12/08/2017
Chào bạn,
Không biết là bạn có vấn đề sức khỏe gì cần được tư vấn? Vui lòng đặt câu hỏi tại đây hoặc để lại số điện thoại của bạn để được chúng tôi tư vấn sớm hơn.
Chúc bạn sức khỏe!
trungmyjsc.com.vn 18:42:08 : 31/07/2017
Chào bạn Hoàng Thị Tưởng,
Không biết các biểu hiện nghịch ngợm, không chịu ngồi yên, thiếu tập trung của bé nhà bạn xuất hiện lâu chưa, chỉ xảy ra khi bé ở nhà hay cả khi đi lớp? Các biểu hiện bạn chia sẻ rất có thể là triệu chứng của chứng tăng động giảm chú ý. Hiện bé đã 5 tuổi, là độ tuổi vàng để chẩn đoán và điều trị hội chứng này. Bạn nên sắp xếp thời gian đưa bé tới khoa Tâm bệnh hoặc chuyên khoa Nhi của các bệnh viện lớn để được chẩn đoán chính xác.
Trước và sau khi thăm khám, bạn có thể tham khảo cho bé sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Egaruta để giúp bé giảm bớt hiếu động, nghịch ngợm và tăng cường khả năng tập trung chú ý. Bạn nên cho bé sử dụng với liều 2 gói/ngày chia làm 2 lần trong thời gian từ 3 – 6 tháng để cải thiện.
Bên cạnh đó, mỗi khi bé làm sai điều gì, bạn không nên la mắng hay đánh bé mà nên nhắc nhở nhẹ nhàng, tránh bé sinh ra tâm lý chống đối. Nếu cháu làm được việc đúng, bạn nên dành cho cháu những lời khen ngợi, động viên kịp thời. Ngoài ra, các thiết bị điện tử như ti vi, điện thoại di động, máy tính, ipad có tác động không tốt tới sự phát triển của trẻ nhỏ, bạn nên hạn chế cho bé tiếp xúc với những thiết bị này.
Chúc bé và gia đình sức khỏe!
Hoàng Thị Tưởng 16:12:35 : 26/07/2017
Con trai em được 5 tuổi cháu rất nghịch ngợm cả ngày không chịu ngồi yên.làm việc gì cũng không tập trung, trừ những lúc xem hoạt hình hay nghịch điện thoại. Nhiều lúc em đánh cũng chỉ được vài phút, sau đó lại như cũ. Liệu có phải cháu bị tăng động không, em cho dùng cốm Egaruta được k.