Huyết áp thấp và những dấu hiệu không thể xem thường
Trong khi huyết áp cao được coi là “kẻ sát nhân thầm lặng” bởi sự tiến triển âm thầm gây tổn hại các cơ quan trong cơ thể thì huyết áp thấp thường có những biểu hiện rõ ràng, nếu hiểu biết đầy đủ về bệnh, bạn hoàn toàn có thể tự cảm nhận được và xử lý kịp thời khi cơn hạ huyết áp xảy ra.
Tổng quan bệnh hạ huyết áp và cách chữa trị hiệu quả
Bạn cảm thấy mệt mỏi, yếu ớt, chóng mặt và muốn ngất xỉu? Đây đều là những dấu hiệu khá điển hình của tình trạng hạ huyết áp. Bạn có thể tự đo huyết áp tại nhà, nhưng tốt hơn hết là hãy đến bệnh viện hoặc phòng khám để được kiểm tra chính xác.
6 cách đơn giản để ngăn ngừa tụt huyết áp sau ăn
Cảm giác chóng mặt, choáng váng thường xuyên sau khi ăn là điều thường thấy ở nhiều người. Nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tình trạng này là do tụt huyết áp sau ăn. Áp dụng một số cách đơn giản dưới đây sẽ giúp bạn sống khỏe mạnh và phòng tránh được những rủi ro sau này.
Thiếu máu do thiếu vitamin B12 và acid folic
Thiếu máu là tình trạng người bệnh có ít tế bào hồng cầu hơn bình thường hoặc lượng hemoglobin thấp bất thường trong mỗi hồng cầu. Hemoglobin là chất dẫn giúp tế bào hồng cầu có khả năng vận chuyển oxy. Thiếu máu khiến người bệnh thiếu oxy và năng lượng cung cấp cho các hoạt động của cơ thể.
Hướng dẫn cách đo huyết áp chính xác tại nhà
Kiểm soát ổn định huyết áp ở mức độ phù hợp có ý nghĩa quan trọng để mỗi chúng ta duy trì cơ thể khỏe mạnh đặc biệt với những người đang mắc bệnh lý tim mạch và huyết áp… Để theo dõi chỉ số huyết áp nhiều người bệnh thường sẽ phải tới các cơ sở y tế, tuy nhiên bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn bạn cách để có thể tự đo huyết áp tại nhà một cách chính xác nhất.
Tụt huyết áp nên làm gì để ngăn bệnh tái phát?
Tụt huyết áp là khi huyết áp giảm thấp đột ngột khiến áp lực bơm máu của tim cũng bị giảm sút. Hệ quả của tình trạng này là các cơ quan, đặc biệt là não bộ sẽ bị thiếu hụt một lượng oxy và dinh dưỡng để duy trì hoạt động. Chính vì vậy, các cơn chóng mặt, choáng váng, mặt mũi tối sầm… có thể xuất hiện thường xuyên.
Các nguyên nhân gây thiếu máu thường gặp nhất
Nguyên nhân gây thiếu máu được chia làm 3 nhóm chính: thiếu máu do mất máu; thiếu máu do giảm sản xuất hồng cầu và thiếu máu do tế bào hồng cầu bị phá hủy
Nguyên nhân huyết áp thấp và những giải pháp khắc phục hiệu quả
Nguyên nhân huyết áp thấp có thể là: thiếu máu, rối loạn hormon, tác dụng phụ của thuốc… Tùy và từng nguyên nhân sẽ có hướng khắc phục hiệu quả.
Thiếu máu não: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị
Thiếu máu não hay còn gọi là thiểu năng tuần hoàn não là chứng bệnh khá thường gặp hiện nay, đặc biệt ở những người trung và cao tuổi. Đây là một chứng bệnh rất nguy hiểm bởi nếu không được điều trị tốt, bệnh kéo dài có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như suy giảm trí nhớ, xơ hóa não, tai biến mạch máu não…
Huyết áp thấp nguy hiểm như thế nào?
Hầu hết mọi người đều biết rằng cao huyết áp là một căn bệnh nguy hiểm bởi vì nó là nguyên nhân gây ra các biến cố về tim mạch như nhồi máu cơ tim, suy tim, bệnh mạch vành… Vậy huyết áp thấp có nguy hiểm không? Hãy đọc bài viết dưới đây để có cho mình câu trả lời nhé.