Ban Cố Vấn

GS,TS,BS – Nguyễn Văn Chương

Ngày đăng: 13 Tháng Mười Một, 2018
5/5 - (9 bình chọn)

Thông tin chung

– Họ và tên: Nguyễn Văn Chương

– Quê quán: Vân Trai, Văn Phú, Th­ường Tín, Hà Tây

– Chuyên ngành: Thần kinh học

– Học hàm: Giáo sư

– Học vị: Tiến sĩ

– Cấp bậc: Đại tá

Quá trình học tập và công tác

– Từ năm 1977 – 1984: đại học ERNST – MORITZ – ARNDT, thành phố Greifswald, CHDC Đức

– Từ 1989: Chủ nhiệm bộ môn và phụ trách giảng dạy tại Khoa Thần kinh học – Bênh viện 103 – Hoc viện quân y

– Từ năm 1999 -2000: tu nghiệp tại CHLB Đức

Chức vụ đảm nhiệm:

– Chủ nhiệm Bộ môn Thần kinh học – Bệnh viện 103 – Học viện Quân y

– Chuyên viên Thần kinh học Cục Quân y

– Ủy viên ban chấp hành Hội Thần kinh học Việt Nam

– Chủ tich Hội Chống đau Hà Nội

Khen thưởng, danh hiệu

– Năm 1996: Được trao tặng danh hiệu Tiến sĩ

– Năm 2004: Được trao tặng danh hiệu Phó giáo sư

– Năm 2005: Được trao tặng danh hiệu Thầy thuốc ưu tú

– Năm 2010: Được trao tặng danh hiệu Giáo sư

Hoạt động nghiên cứu khoa học tiêu biểu

Các đề tài NCKH các cấp bao gồm:

– Xây dựng CD-room Hư­ớng dẫn khám lâm sàng hệ thần kinh (cấp cơ sở) 

– Nghiên cứu xác định nguyên nhân và một số yếu tố nguy cơ của bệnh dịch lạ “tê tê, say say” tại khu vực trọng điểm an toàn khu Hòa Bình (cấp bộ)

– Nghiên cứu chỉ số Pavlov cột sống cổ ở một nhóm ng­ười bệnh thường và trên bệnh nhân có bệnh lý cột sống – tuỷ cổ (giải ba của Bộ giáo dục và đào tạo – 2003)

– Nghiên cứu ứng dụng ph­ương pháp ghi điện thế kích thích cảm giác thân thể chẩn đoán một số bệnh lý hệ thần kinh (cấp bộ) Nghiệm thu đạt loại xuất sắc – 2003

– Nghiên c­ứu xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán chết não ở Việt Nam (đạt giải th­ưởng Hồ Chí Minh)

– Nghiên cứu hoàn thiện quy trình chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt l­ưng bằng góc thắt l­ưng – cùng trên phim x quang cột sống thắt lư­ng (cấp Bộ QP,  2010)

– Nghiên cứu tác dụng gây ngủ và giảm đau lâm sàng của Rotundin sulphát (cấp cơ sở)

– Nghiên cứu tác dụng gây ngủ và giảm đau lâm sàng của Rotundin sulphát (cấp cơ sở)

Tài liệu khoa học đã biên soạn

– Bệnh học thần kinh

– Bệnh học nội khoa

– Điều trị nội khoa

– Thực hành lâm sàng thần kinh học (Tập I: Khám lâm sàng hệ thần kinh)

– Thực hành lâm sàng thần kinh học (Tập II: Triệu chứng học)

– Thực hành lâm sàng thần kinh học (Tập III: Bệnh học)

– Thực hành lâm sàng thần kinh học (Tập IV: Chẩn đoán cận lâm sàng)

– Thực hành lâm sàng thần kinh học (Tập V: Điều trị học)

 

Viết bình luận